- Phản xạ là gì ? Cho ví dụ . Phân tích 1 vòng phản xạ ?
Giups mk với , mk cần cho ngày mai !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ đã được quan sát với các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.
Tham khảo
- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ
- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.
Phản xạ: Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ TK.
Phân tích đường đi của xung thần kinh ở phản xạ lạnh ð nổi da gà:
Nhiệt độ lạnh của môi trường kích thích cơ quan thụ cản ở da làm phát sinh xung thần kinh, xunh thần kinh này theo dây thần kinh hướng tâm truyền về trung ương thần kinh. Từ trung ương thần kinh phát sinh xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm truyền đến cơ quan phản ứng ( cơ chân lông) làm cho cơ này co giúp da săm lại nổi da gà giúp cơ thể chống được lạnh
- Phản xạ là gì ?
Là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích từ môi trường thông qua sự điều khiển của hệ thần kinh
- VD :
Chân ta dâm phải cây đinh .
- Phân tích :
Khi chân ta dẫm phải đinh thì cơ quan thụ cảm là da phát ra một xung thần kinh theo nơrơn hướng tâm đến trung ương ( ở tủy sống ) , từ trung ương phát ra một xung thần kinh theo nơrơn li tâm đến cơ quan phản ứng vì thế chân ta nhấc lên .
Vòng phản xạ
Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát đi xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
VD : Bị dậm đinh
Da ( cơ quan thụ cảm ) phát ra xung thần kinh từ nơrơn hướng tâm về trung ương rồi lại phát ra một xung thần kinh theo nơrơn li tâm đến da .
tham khảo ở đây
Bài 1 trang 23 SGK Sinh học 8 - Loigiaihay.comTham khảo:
1)
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...2) Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ :
- Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm truyền tới (cơ quan phản ứng).
- Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm. Nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy, cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
VD: lạnh thì cơ thể run cầm cập
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá nhân, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
VD: dừng xe trước đèn đỏ
Ý nghĩa: Đảm bảo sự hình thành các thói quen ,tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
....................................................................
1. Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.
VD: Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.
2. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
VD: Đứng trong một hang động lớn, nếu ta nói to thì sau đó ta sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếng vang
3. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt nhẵn.
VD: mặt gương, tường gạch, mặt đá hoa, tấm kim loại.
Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt ghồ ghề.
VD: miếng xốp, cao su xốp, áo len, ghế đệm mút, vải dạ, rèm nhung.
Tham khảo:
- Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
Ví dụ: Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
Ví dụ: Một người nói “A lô” vào một bể nước lớn, nghe thấy tiếng vang “A lô”, sau âm trực tiếp.
Tham khảo
*Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ.
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...
*Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người là gì ?
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người: đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Phản xạ có điều kiện: là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện.
* Những điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:
– Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
– Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện trong vài giây.
– Phải có sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần
* Ý nghĩa: Việc hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống của động vật và con người là đảm bảo được sự kích thích với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của động vật và sự hình thành các thói quen,các tập quán tốt của con người
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ..
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-trang-23-sgk-sinh-hoc-lop-8-c67a17208.html#ixzz4Iun3Rgf3
a ) Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
b ) * Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Câu 2 ) a )Cung phản xạ
là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, ...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến, ...). Một cung phản xạ thường bao gồm 3 loại nơ-ron: hướng tâm, trung gian và li tâm. Ngày nay người ta thấy xung thần kinh khi theo nơ-ron hướng tâm về trung ương thần kinh còn được chuyển qua nhiều nơ-ron trung gian và khi các xung thần kinh từ trung ương thần kinh chuyển qua nơ-ron li tâm ngoại biên lại có sự liên hệ ngược, chuyển các xung thần kinh theo các dây hướng tâm khác về các phần khác nhau của não, tủy sống để điều chỉnh phản xạ trước khi phát lệnh phản ứng nên lúc đó có vòng phản xạ.
b )- Ví dụ về phẩn xạ : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại.
- Phân tích cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng phát ra xung thần kinh
+ Truyền qua nơron hướng tâm về trung ương thần kinh
+ Ở đây phân tích trả lời bằng cách
+ Phát 1 xung thần kinh truyền nơron li tâm đến cơ tay
+ Làm co tay co giúp rụt tay lại
dễ mà.
Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ : Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).
Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo
hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích
-Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời lại kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
-Ví dụ: Tay chạm vào vật nóng thì rút lại, chân dẫm phải hòn than thì nhất lên, ánh sáng chiếu vào mắt thì nhắm lại, thức ăn cho vào miệng thì tiết nước bọt,...
-1 vòng phản xạ gồm 1 cung phản xạ và luồng thông tin ngược.