theo em dang cong san viet nam co van dung chinh sach khinh te moi cua lien o trong thoi ki doi moi ra sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Thực hiện kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ lệ sinh
-Chăm sóc người già, giảm tỉ lệ tử
-Đẩy mạnh chiến dịch thông tin, truyền thông về dân số
- Nâng cao trình độ dân trí
-Cải thiện đời sống người dân
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế-tài chính và chính trị-xã hội, đượcgọi chung là Chính sách mới.
Bằng sự can thiệp tích cực của Nhà nước vào đời sống kinh tế, Chính phủ Ru-dơ-ven đã thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển kinh tế thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp. Trong các đạo luật đó, Đạo luật Phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.
Chính sách mới đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch. Nhà nước đã tăng cường vai trò của mình trong việc cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản. Chính vì thế, Ru-dơ-ven là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp.
Về đối ngoại, Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra Chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh, vốn được Mĩ coi là “sân sau” của mình và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
Từ năm 1934, Chính phủ Ru-dơ-ven đã tuyên bố Chính sách láng giềng thân thiện đối với các nước Mĩ Latinh, chấm dứt các cuộc can thiệp vũ trang, tiến hành thương lượng và hứa hẹn trao trả độc lập, nhằm xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mĩ và củng cố vị trí của Mĩ ở khu vực này.
Sau 16 năm theo đuổi lập trường chống Liên Xô, tháng 11-1933, Chính phủ Ru-dơ-ven đã chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Việc làm này xuất phát từ những lợi ích của Mĩ. Trên thực tế, chính quyền Ru-dơ-ven vẫn không từ bỏ lập trường chống cộng sản.
Đối với các vấn đề quốc tế, trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ. Chính sách đó đã góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Gọi số thành viên của đội 1;2;3 lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 5a=6b=8c
=>a/24=b/20=c/15
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{24}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{24+20+15}=\dfrac{118}{59}=2\)
=>a=48; b=40; c=30
số công nhân đội 2
18-8=10(người)
nếu để trung bình mỗi người trong đội sản xuất trong một tuần thì 52 sản phẩm thì cả phải sản xuất số sản phẩm
18x56=1008(sản phẩm)
nhóm 1 sản xuất số sản phẩm
10x52=520(sản phẩm)
nhóm 2 sản xuất số sản phẩm
1008-520=488(sản phẩm)
trung bình mỗi người làm trong nhóm hai
488:8=61(sản phẩm)
đáp số 61 sản phẩm
10 người ở tổ một làm được:
52 x 10 = 520 ( sản phẩm )
Tổ hai có:
18 - 10 = 8 ( người )
Cả đội phải sản xuất được:
56 x 18 = 1008 ( sản phẩm )
Tổ hai phải sản xuất được:
1008 - 520 = 488 ( sản phẩm )
Trung bình mỗi người của tổ hai phải sản xuất được:
488 : 8 = 61 ( sản phẩm )
Lúc hoàng hôn, khi vầng thái dương sắp khuất sau ngọn núi, dòng sông của em mang một màu đỏ sẫm, rất đẹp. Những đàn cá cung vội vã trở về "nhà" bơi thật nhanh làm xao động cả mặt nước. Còn buổi tối cũng thật là đẹp, nhất là vào các đêm trăng sáng. Trăng sáng ngời, tròn vành vạnh như một chiếc đĩa vàng, soi bóng xuống dòng sông. Dòng sông nhận được ánh sáng dìu dịu của trăng trở nên bàng bạc, lấp lánh. Gió thổi lồng lộng, mát mẻ vô cùng. Em ngồi đó, say mê nhìn sông, nhìn dòng sông yêu dấu của em.