K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

+ Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm để cản bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ. Nếu thực vật sống riêng lẻ khi gặp gió bão sẽ dễ gẫy đỗ.

+ Trong tự nhiên,động vật sống theo bầy đàn có khả năng tự vệ chống kẻ thù ,tìm kiếm thức ăn…. tốt hơn.

+ Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho những loại vật trong quần xã, ngược lại trong quan hệ đối địch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 11 2018

3,Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?

Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ giữa các loài sinh vật mà trong đó các loài sinh vật tham gia đều có lợi hoặc ít nhất không có hại.

Quan hệ đối địch là mối quan hệ giữa các loài sinh vật mà trong đó một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

2, Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn

1,Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ, bị gãy

1 tháng 1 2020

- Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ.

- Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn, phát hiện kẻ thù và bảo vệ nhau tốt hơn.

29 tháng 11 2019

Thực vật sống thành nhóm làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ

Đáp án cần chọn là: D

14 tháng 10 2021

B

1 tháng 3 2017

- Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật.

- Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại.

20 tháng 1 2022

C

20 tháng 1 2022

B

31 tháng 8 2017

    - Đàn bò rừng thường tập trung lại thành đám đông biểu hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể, nhờ đó bò rừng cảnh giác và chống lại kẻ thù rình rập xung quanh.

   - Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích:

      Việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn. Chim kiếm thức ăn theo đàn dễ tìm thấy thức ăn hơn khi đi riêng rẽ, các con trong đàn rủ nhau tìm mồi, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn, thông báo cho nhau kẻ thù sắp tới, nơi có luồng gió trái hoặc nơi trú ẩn thuận tiện.

      Ngoài ra, sống trong bầy đàn khả năng tìm gặp nhau của con đực và con cái dễ dàng hơn, đảm bảo cho sự sinh sản thuận lợi.

      Trong một số đàn có hiện tượng phân chia đẳng cấp, những cá thể thuộc đẳng cấp trên (như con đầu đàn) luôn chiếm ưu thế và những cá thể thuộc đẳng cấp dưới luôn lép vế, sự phân chia này giúp cho các cá thể trong đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích. Sự chỉ huy của con đầu đàn còn giúp cả đàn có tính tổ chức và vì vậy thêm phần sức mạnh chống lại kẻ thù, những con non được bảo vệ tốt hơn.

25 tháng 4 2018

Có 3 mối quan hệ, đó là (1), (3), (4) ¦ Đáp án B.

23 tháng 3 2016

 

Quan hệ hỗ trợQuan hệ đối địch

- Là mối quan hệ có  lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật.

- Ví dụ:

+Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh).

+ Cá ép bám vào rùa biển (Hội sinh)

- Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại.

- Ví dụ:

+ Giun đũa sống trong ruột người (Ký sinh)

+ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (Cạnh tranh)