K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Nhớ tick cho mình nha!

Do câu d) hơi khó hiểu nên mình chưa làm nha, tại thấy đề sai sai...Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

6 tháng 1 2019

O x M N

a, theo hình vẽ ta có:

OM+MN=ON( hình vẽ)

ON>OM ( hình vẽ)

ba điểm: O;M;N thẳng hàng

=> điểm M nằm giữa 2 điểm còn lại

b, theo câu a;

OM+MN=ON

=> MN=ON-OM

=>MN=4-2

=> MN=2 ( cm)

c, ta có : MN=2cm; OM=2cm => MN=OM

điểm M nằm giữa 2 điểm O và N

3 điểm OMN thẳng hàng

=> điểm M là trung điểm của ON( cmt)

6 tháng 1 2019

bn tự vẽ hình nhé

a; trên tia Ox 

OM< ON

=> M nằm giữa

b ; vì M nằm giữa 2 điểm 

=> OM + MN = ON 

thay số : 2 +MN = 4 => MN = 2 cm

c; điểm M có là trung điểm của ON 

vì : M nằm giửa 

ON =OM

25 tháng 1 2016

a, có

b, =

c, có

25 tháng 1 2016

khó hiểu ghê?????????????????

a,vì OM < ON (3,5 < 7 ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và M

b,ta có MN suy ra MN = ON- OM = 7- 3,5 = 3,5 cm vậy MN= 3,5 cm

c, Xem lại đề

16 tháng 6 2019

Trả lời

a)Trong ba điểm O,M,N thì điểm M là điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

b)Ta có: M là điểm nằm giữa hai điểm O,N

Nên: OM+MN=ON

         3,5+MN=7

                MN=7-3,5

               MN=3,5cm

Vậy : MN=3,5 cm.

c)Điểm M có là trung điểm MN. Vì OM+MN=ON và OM=MN.

Học tốt !

10 tháng 12 2017

a, Trên tia Ox có OM<ON ( vì 3cm < 6cm ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

b, Ta có : M nằm giữa hai điểm O và N

=> OM + MN = ON 

=> MN = ON - OM = 6 - 3 = 3cm

c, Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì 

OM = MN = ON : 2 = 6 : 2 = 3cm

d, Ta có : E là trung điểm của MN 

=> ME = EN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

   Vì M nằm giữa O và E

=> OM + ME = OE

=> OE = 3 + 1,5 = 4,5cm

12 tháng 12 2017

a,Trên tia ox có om=3cm;on=6cm suy ra om<on(3<6)

nên điểm m nắm giữa 2 điểm o và n

b, Ta có

om+mn=on

3+mn=6

c, Diểm m là trung điểm của đọa thẳng on vì m nằm giữa o và và o=on1/2 on

mn=3 cm

d, mk chịu

29 tháng 10 2016

Trên cùng tia Ox,ta có OM < ON (3 cm < 5 cm) nên M nằm giữa O và N

=> OM + MN = ON => MN = ON - OM = 5 - 3 = 2 (cm) mà OM = 3 cm =>\(OM\ne MN\)=> M ko là trung điểm của đoạn ON

OA,Ox đối nhau mà\(A\in OA;N\in Ox\)nên O nằm giữa A và N mà OA = ON (= 3 cm) nên O là trung điểm của đoạn AM.

29 tháng 10 2016

a) Có. Vì M, N cùng nằm trên tia Ox và ON lớn hơn OM

Nên OM+MN=ON

Mà khi OM+MN=ON thì M nằm giữa hai điểm O,N

b)Vì MN=ON-OM=5-3=2

c)Không. Vì ON ko bằng MN

d)Vì OA=OM và O nằm giữa A,M Nên OA=OM

Tk cho mk nha!

12 tháng 12 2017

E O M N X

a) điểm M nằm giữa O và N.vì M cách đều ON.

b) vì M thuộc tia Ox

        N thuộc tia Ox

         OM < ON

=> M nằm giữa O và N

Ta có:

OM+MN=ON

       MN=ON-OM

      MN=4-2

     MN=2 cm

c)điểm M là trung điểm của ON.vì M nằm giữa và cách đều ON

d) vì E thuộc tia Ox

       M thuộc tia Ox

      OE>OM

=> O nằm giữa E và M

Ta có:

EM-OM=OE

EM=OE+OM

EM=3+2

EM=5 cm

vậy EM=5 cm

3 tháng 4 2020

O M N x K E

a) Điểm M nằm giữa O và N vì OM < ON (2 cm < 5 cm)

b) DO M nằm giữa O và N nên OM + ON = ON

=> MN = ON - OM = 5 - 2 = 3 (cm)

SS: OM < MN (2cm < 3cm)

c) Ta có: MN = NK = 3cm

mà N nằm giữa M và K (vì NK là tia đối của NM)

=> N là trung điểm của đoạn thẳng MK

d) Ta có: E là trung điểm của đoạn thẳng OM

=> OE = EN = OM/2 = 2/2 = 1 (cm)

Do E nằm giữa O và N (OE < ON) => OE + EN = ON

=> EN = ON - OE = 5 - 1 = 4 (cm)