K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

Hình như bạn hơi rảnh thì phải...

14 tháng 12 2017

sorry minh gui sai cau hoi

2 tháng 8 2017

a) (2x+12x−1−2x−12x+1):4x10x−5=(2x+1)2−(2x−1)2(2x−1)(2x+1).10x+54x(2x+12x−1−2x−12x+1):4x10x−5=(2x+1)2−(2x−1)2(2x−1)(2x+1).10x+54x

=4x2+4x+1−4x2+4x−1(2x−1)(2x+1).5(2x+1)4x4x2+4x+1−4x2+4x−1(2x−1)(2x+1).5(2x+1)4x

=8x.5(2x+1)(2x−1)(2x+1).4x=102x−18x.5(2x+1)(2x−1)(2x+1).4x=102x−1

b) (1x2+x−2−xx+1):(1x+x−2)(1x2+x−2−xx+1):(1x+x−2)

=(1x(x+1)+x−2x+1):1+x2−2xx(1x(x+1)+x−2x+1):1+x2−2xx

=1+x(x−2)x(x+1).xx2−2x+11+x(x−2)x(x+1).xx2−2x+1

=(x2−2x+1)xx(x+1)(x2−2x+1)=1x+1(x2−2x+1)xx(x+1)(x2−2x+1)=1x+1

c) 1x−1−x3−xx2+1.(1x2−2x+1+11−x2)1x−1−x3−xx2+1.(1x2−2x+1+11−x2)

=1x−1−x3−xx2+1.[1(x−1)2−1(x−1)(x+1)]


 

1 tháng 8 2017

a) (2x+12x−1−2x−12x+1):4x10x−5(2x+12x−1−2x−12x+1):4x10x−5                     

  =               0                       -                         0

  = 0

b) (1x2+x−2−xx+1):(1x+x−2);(1x2+x−2−xx+1):(1x+x−2)

 =       (x-xx+1)       :  (2x-2)   :    (x-xx+1)         :  (2x-2)

c) 1x−1−x3−xx2+1.(1x2−2x+1+11−x2)

 =    -2x-1-xx2+1.           (14 - 4x)

 = -x2-1-xx2+14-4x

 = -6x-xx2+13 

8 tháng 3 2017

Biểu thức xác định khi x – 1 ≠ 0, x 2 - 2 x + 1   ≠  0 và x 2 - 1 ≠ 0

x – 1  ≠  0 ⇒ x  ≠  1

x 2 - 2 x + 1   ≠  0 ⇒ x - 1 2 ≠  0 ⇒ x  ≠  1

x 2 - 1 ≠ 0 ⇒ (x – 1)(x + 1)  ≠  0 ⇒ x  ≠  -1 và x  ≠  1

Vậy biểu thức xác định với x  ≠  -1 và x  ≠  1

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

8 tháng 3 2019

28 tháng 9 2017

a) Tìm được x = 2,2

b) Tìm được x = 2073

c) Tìm được x = 4 hoặc x = -2

d) Điều kiện x≠-1 . Tìm được x = 0 hoặc x = 3

10 tháng 1 2019

13 tháng 3 2019

a) (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1)

⇔ x3 – 1 – 2x = x(x2 – 1)

⇔ x2 – 1 – 2x = x3 – x

⇔ -2x + x = 1 ⇔ - x = 1 ⇔ x = -1

Tập nghiệm của phương trình: S = { -1}

b) x2 – 3x – 4 = 0

⇔ x2 – 4x + x – 4 = 0 ⇔ x(x – 4) + (x – 4) = 0

⇔ (x – 4)(x + 1) = 0 ⇔ x – 4 = 0 hoặc x + 1 = 0

⇔ x = 4 hoặc x = -1

Tập nghiệm của phương trình: S = {4; -1}

c) ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 và x2 + x + 1 ≠ 0 (khi đó : x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1) ≠ 0)

⇔ x ≠ 1

Quy đồng mẫu thức hai vế:

Khử mẫu, ta được: 2x2 + 2x + 2 – 3x2 = x2 – x

⇔ -2x2 + 3x + 2 = 0 ⇔ 2x2 – 3x – 2 = 0

⇔ 2x2 – 4x + x – 2 = 0 ⇔ 2x(x – 2) + (x – 2) = 0

⇔ (x – 2)(2x + 1) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0

⇔ x = 2 hoặc x = -1/2(thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = {2 ; -1/2}

d) ĐKXĐ : x – 5 ≠ 0 và x – 1 ≠ 0 (khi đó : x2 – 6x + 5 = (x – 5)(x – 1) ≠ 0)

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x – 1 – 3 = 5x – 25 ⇔ -4x = -21

⇔ x = 21/4 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = {21/4}