Cho đường tròn đường kính AB vẽ tiếp tuyến Ax , By từ M trên đường tròn M khác A, B vẽ tiếp tuyến thứ 3 nó cắt Ax tại C cắt By tại D gọi N là giao điểm của BC và AO
a. CN/AC= NB/BD
B. MN vuông góc AB
C. Góc COD =900
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tâm của đường tròn đó là O
a) Xét (O) có
AC là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)
nên AC⊥AB tại A(Định lí vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn)
Xét (O)
BD là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)
nên BD⊥AB tại B(Định lí vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn)
Ta có: AC⊥AB(cmt)
BD⊥AB(cmt)
Do đó: AC//BD(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
⇒\(\widehat{CAN}=\widehat{BDN}\)(hai góc so le trong)
Xét ΔCAN và ΔBDN có
\(\widehat{CAN}=\widehat{BDN}\)(cmt)
\(\widehat{CNA}=\widehat{BND}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔCAN∼ΔBDN(g-g)
⇒\(\dfrac{CN}{BN}=\dfrac{CA}{BD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{CN}{CA}=\dfrac{BN}{BD}\)(đpcm)
c) Xét (O) có
DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)
DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)
Do đó: DO là tia phân giác của \(\widehat{MDB}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
⇒\(\widehat{MDB}=2\cdot\widehat{ODM}\)
Xét (O) có
CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)
CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)
Do đó: CO là tia phân giác của \(\widehat{ACM}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
⇒\(\widehat{ACM}=2\cdot\widehat{OCM}\)
Ta có: AC//BD(cmt)
nên \(\widehat{ACM}+\widehat{BDM}=180^0\)(hai góc trong cùng phía bù nhau)
hay \(2\cdot\widehat{OCM}+2\cdot\widehat{ODM}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{OCM}+\widehat{ODM}\right)=180^0\)
hay \(\widehat{OCD}+\widehat{ODC}=90^0\)
Xét ΔOCD có \(\widehat{OCD}+\widehat{ODC}=90^0\)(cmt)
nên ΔCOD vuông tại O(Định lí tam giác vuông)
⇒\(\widehat{COD}=90^0\)(đpcm)
a: Xét (O) co
CM,CA là tiếp tuyên
=>CM=CA
Xét (O) có
DM,DB là tiếp tuyến
=>DM=DB
CD=CM+MD
=>CD=CA+BD
b: Xet ΔACN và ΔDBN có
góc NAC=góc NDB
góc ANC=góc DNB
=>ΔACN đồng dạng vơi ΔDBN
=>AC/BD=AN/DN
=>CN/MD=AN/ND
=>MN/AC
Ax \(\perp\) AB
By \(\perp\) AB
Suy ra: Ax // By hay AC // BD
Trong tam giác BND, ta có AC // BD
Suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{BD}{AC}\)(hệ quả định lí Ta-lét) (1)
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
AC = CM và BD = DM (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{MD}{MC}\)
Trong tam giác ACD, ta có: \(\frac{ND}{NA}=\frac{MD}{MC}\)
Suy ra: MN // AC (theo định lí đảo định lí Ta-lét)
Mà: AC \(\perp\) AB (vì Ax \(\perp\) AB)
Suy ra: MN \(\perp\) AB
b. Trong tam giác ACD, ta có: MN // AC
Suy ra: \(\frac{MN}{AC}=\frac{DN}{DA}\) (hệ quả định lí Ta-lét) (3)
Trong tam giác ABC, ta có: MH // AC (vì M, N, H thẳng hàng)
Suy ra: \(\frac{HN}{AC}=\frac{BN}{BC}\) (hệ quả định lí Ta-lét) (4)
Trong tam giác BDN, ta có: AC // BD
Suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{BN}{NC}\) (hệ quả định lí Ta-lét)
\(\Rightarrow\frac{ND}{\left(DN+NA\right)}=\frac{BN}{\left(BN+NC\right)}\Leftrightarrow\frac{ND}{DA}=\frac{BN}{BC}\left(5\right)\)
Từ (3), (4) và (5) suy ra: MN/AC = HN/AC => MN = HN
\(Ax\perp AB\)
\(By\perp AB\)
Suy ra: Ax // By hay AC // BD
Trong tam giác BND, ta có AC // BD
Suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{BD}{AC}\) ( hệ quả định lí Ta-lét ) (1)
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
AC = CM và BD = DM (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{MD}{MC}\)
Trong tam giác ACD, ta có: \(\frac{ND}{NA}=\frac{MD}{MC}\)
Suy ra: MN // AC (theo định lí đảo định lí Ta-lét)
Mà: \(AC\perp AB\) ( vì \(Ax\perp AB\) )
Suy ra: \(MN\perp AB\)
b. Trong tam giác ACD, ta có: MN // AC
Suy ra: \(\frac{MN}{AC}=\frac{DN}{DA}\)( hệ quả định lí Ta-lét ) (3)
Trong tam giác ABC, ta có: MH // AC ( vì M, N, H thẳng hàng )
Suy ra: \(\frac{HN}{AC}=\frac{BN}{BC}\)( hệ quả định lí Ta-lét ) (4)
Trong tam giác BDN, ta có: AC // BD
Suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{BN}{NC}\) ( hệ quả định lí Ta-lét )
\(\Rightarrow\frac{ND}{\left(DN+NA\right)}=\frac{BN}{BN+NC}\Leftrightarrow\frac{ND}{DA}=\frac{BN}{BC}\left(5\right)\)
Từ (3), (4) và (5) suy ra: \(\frac{MN}{AC}=\frac{HN}{AC}\Rightarrow MN=HN\)
a: Xét (O) có
DA,DC là tiếp tuyến
nên DA=DC và OD là phân giác của góc AOC(1)
mà OA=OC
nen OD là trung trực của AC
Xét (O) có
EC,EB là tiếp tuyến
nên EB=EC và OE là phân giác của góc COB(2)
mà OB=OC
nên OE là trung trực của BC
Từ (1), (2) suy ra góc DOE=1/2*180=90 độ
Xét tứ giác CHOK co
góc CHO=góc CKO=góc HOK=90 độ
nên CHOK là hình chữ nhật
b: OH*OD+OK*OE
=OC^2+OC^2
=2*OC^2
1. Nguyên nhân quan trọng nhất là Biển Đông không phải thuộc chu quyền riêng cuả nước ta. Vung biển nước ta tiếp giáp vung biển 8 nước (kể tên)
Vì vậy, mỗi biến động trên biển Đông cần có sự hợp tác giải quyết cuả các nước liên quan.
2. Vấn đề chu quyền biển đảo là vấn đề rất nhạy cảm và trở thành vấn đề nóng bỏng hiện nay (em có thể nêu dẫn chứng và phân tích nếu thời gian cho phép)
3. Việc hợp tác và đàm phán thành công sẽ tạo sự thuận lợi để giải quyết các vấn đề, tạo sự ổn định, hòa bình và hợp tác thuận lợi trên các lĩnh vực khác giữa các nước trong kv
4. Có được lợi ích chính đáng và sự ung hộ cuả các nước trong kv nói chung và thế giới nói riêng
6. Giữ vững chu quyền và toàn vẹn lãnh thổ
5 Liên hệ : Hiện nay vấn đề chu quyền biển đảo và thềm luc địa trên Biển Đông trở thành vấn đề vô cung nóng bỏng và nhạy cảm, mỗi công dân cần có hiểu biết và có nghĩa vụ bảo vệ hải đảo và vùng biển của tổ quốc, cho hôm nay và cho thế hệ mai sau.
hoặc suy nghĩ về trách nhiệm cuả bản thân các em ntn?