Nêu những điểm giống và khác nhau giữa nguyên sinh vật và vi khuẩn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc điển hình ở sinh vật nhân sơ với một gen điển hình ở sinh vật nhân thực :
- Giống nhau: Đều gồm 3 vùng : vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc.
- Khác nhau :
Sinh vật nhân sơ | Sinh vật nhân thực |
- Vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh) - Vì không có các intron nên gen cấu trúc ngắn. | - Vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các êxôn là các intron (gen phân mảnh). - Vì có các intron nên gen cấu trúc dài. |
b)Ý nghĩa :
- Cấu trúc không phân mảnh của gen giúp cho sinh vật nhân sơ tiết kiệm tối đa vật liệu di truyền, năng lượng và thời gian cho quá trình nhân đôi ADN và phiên mã.
- Cấu trúc phân mảnh của gen giúp cho sinh vật nhân thực tiết kiệm vật chất di truyền : từ một gen cấu trúc quá trình cắt các intron, nối các exon sau phiên mã có thể tạo ra các phân tử mARN trưởng thành khác nhau, từ đó dịch mã ra các chuỗi polipeptit khác nhau.
Giống nhau:
- Đều có sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính: đều không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, cơ thể mới sinh ra dựa theo cơ chế nguyên phân.
- Sinh sản hữu tính: có quá trình hình thành giao tử, sự kết hợp của giao tử thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Khác nhau:
Sinh sản ở thực vật | Sinh sản ở động vật | |
---|---|---|
Hình thức sinh sản vô tính | Bằng bào tử và bằng cơ quan sinh dưỡng | Phân đôi, nảy chồi, trinh sinh, phân mảnh |
Tạo giao tử | Hạt phấn chứa giao tử đực được hình thành trong bao phấn, noãn chứa giao tử cái hình thành trong bầu. | Giao tử đực được tạo thành từ cơ quan sinh dục đực, giao tử cái được tạo thành từ cơ quan sinh dục cái. |
Thụ tinh tạo hợp tử | Quá trình thụ tinh kép xảy ra ở thực vật có hoa. | Thụ tinh trong hoặc thụ tinh ngoài |
Phát triển hợp tử | Phôi phát triển trong bầu | Phôi phát triển trong trứng, tử cung con cái hoặc túi trước ngực của con đực (cá ngựa). |
+ Giống nhau:
- Đều gồm các giai đoạn phân bào, lớn lên của tế bào, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
+ Khác nhau:
- Ở thực vật: quá trình sinh trưởng chỉ diễn ra ở những nơi có tế bào phân sinh. Quá trình sinh trưởng và phát triển diễn ra suốt chu trình sống của cây.
- Ở động vật: quá trình phân hóa, biệt hóa tế bào chủ yếu xảy ra ở giai đoạn trước khi con non được sinh ra. Sau khi được sinh ra chúng chủ yếu là sinh trưởng.
- Giống nhau:
+ Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần
+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho giao tử
- Khác nhau:
Phát sinh giao tử cái | Phát sinh giao tử đực |
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn | - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho hai tinh bào bậc 2 |
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho một thể cực thứ hai có kích thước bé và một tế bào trứng có kích thước lớn | - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho hai tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng |
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho hai thể cực và một tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh | - Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho bốn tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia vào thụ tinh |
+ Giống nhau đều có cấu tương đối giống nhau ở cấu trúc tế bào ở mô hình thể khảm lỏng của màng sinh chất, đều cấu tạo từ các chất sống như protein, acide amin, acide nuleic... có chất nhân, có ribosome.
+ Khác nhau thì nên chia làm hai loại tế bào: đối với vi khuẩn thì đây là tế bào nhân sơ hay tiền nhân (Procaryotae); thực vật và động vật có tế bào nhân thực hay nhân chuẩn (Eukaryotae). Xét các cấu tạo khác nhau cơ bản của hai loại tế bào này ta có thể thấy rõ đặc điểm như sau:
- Tế bào nhân sơ mỗi cơ thể là một tế bào đơn không được xoang hóa, vắng mặt các bào quan có màng giới hạn, không có màng nhân và khung tế bào. Còn tế bào nhân thực thì ngược lại .
* Giống: đều có cấu tương đối giống nhau ở cấu trúc tế bào ở mô hình thể khảm lỏng của màng sinh chất, đều cấu tạo từ các chất sống như protein, acide amin, acide nuleic... có chất nhân, có ribosome.
* Khác:
Vi khuẩn : hình thức tổ chức cơ thể đơn bào, có nhiều dạng khác nhau như hình cầu, que, phẩy, xoắn..., cấu tạo tb gồm nhiều bộ phận đặc trưng: lớp lông gồm hai loại là lông nhung ngắn mảnh, lông roi lớn, dài cấu trúc 9+2. Lớp vỏ nhày có ở hầu hết các loài, dày mỏng khác nhau. Thành tế bào cấu tạo từ peptidoglycan nằm trong lớp vỏ nhày (thường dùng để phân biệt hai loại vi khuẩn gram âm và dương do tính chất bắt màu của nó). Nhân chưa có màng, chất nhân phân tán hay tập trung. Hình thức sống thì hầu hết dị dưỡng theo kiểu hoại sinh, kí sinh, hoại sinh hay cộng sinh, một số sống tự dưỡng (quang hay hóa tổng hợp). Hình thức sinh sản hầu hết vô tính theo kiểu phân đôi tb, đôi khi có sự sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
Tế bào thực vật: có thành xenlulozo bao ngoài màng sinh chất (gồm phân tử cenlulo và pectin). Có lục lạp nên có khả năng quang tự dưỡng. Chất dự trữ là tinh bột. Không có trung thể nên thực hiện quá trình phân bào không sao và phân chia tế bào chất bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào (có xuất hiện cầu sinh chất liên lạc nội bào). Hệ không bào phát triển mạnh với nhiều chức năng. cấu trúc bào quan trương tự như ở tb động vật,có xoang hóa, màng nhân và khung tế bào.
Giong nhau :
-Tranh the manh cua giac rut rui de bao toan luc luong cho thoi co phan cong
- Thuc hien ke hoach " vuon khong nha trong"
Khac nhau
- Tap chung tieu diet doan thuyen luong khien cho giac bi dong kho khan
- Bo tri tran dia bai coc tren song Bach Dang .Danh xap y do xam luoc cua nhaNguyen
1. Những vi sinh vật thì đơn bào, sinh sản vô tính bằng cách phân chia tế bào và có mặt ở khắp mọi nơi.
- Không phải tất cả vi sinh vật đều có hại, vì một số giúp cơ thể trong nhiều lãnh vực khác nhau.
- có thể tiêu diệt bởi kháng sinh
- lớn hơn virus rất nhiều.
- cấu tạo phức tạp hơn virus nhiều
- vật chất di truyền là DNA
2. Virus là những “hạt” rất nhỏ, chưa chắc đã là sinh vật mà tồn tại giữa ranh giới sống và không sống, có khả năng sinh sản nhưng chỉ tồn tại được ở trong tế bào sống.
- tính đến thời điểm hiện tại là tất cả các loại virus đều gây hại do đặc tính sống ký sinh tế bào sống để tồn tại.
- không thể tiêu diệt bằng kháng sinh nhưng có thể phòng bệnh bằng vắc-xin.
- kích thước bằng khoảng 1/100 vi khuẩn.
- cấu tạo quá đơn giản, chỉ gồm vỏ protein và bên trong là vật chất di truyền.
- vật chất di truyền là DNA hoặc RNA
Mong rằng câu trả lời đáp ứng được câu hỏi của bạn