Mọi người vận dụng kiến thức môn Công nghệ để trả lời nhé.
1. Giải thích câu "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
2. Giải thích câu:
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
3. Giải thích câu "Xem đất, trông cây, nhìn trời bón phân".
4. Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới (FAO), sản phẩm lương thực hàng năm bị sâu, bệnh phá hoại chiếm 25% tổng số và người ta ước lượng nếu như người nông dân ngăn chặn được tác hại của sâu bệnh thì hàng năm trên thế giới 100 triệu người sẽ không bị chết đói.
Nêu cảm nghĩ của em về vấn đề trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kinh nghiệm nông nghiệp:
Quan trọng nhất là nước, cây thiếu nước chắc chắn sẽ chết.
Tiếp theo là phân, không có phân, cây sẽ khó phát triển
Thứ ba là cần, sự chăm sóc của nhà nông, bắt sâu, lên liếp, tỉa lá.... cho cây đạt năng suất cao hơn
Cuối cùng là giống, giống tốt thì cây tốt, năng suất cao.
Ta thấy , nếu không có nước, có phân, không siêng năng, không có giống tốt thì cũng chẳng có cây cối tốt tươi được.
Thiếu nước thì cây sẽ khô.
Thiếu siêng năng thì cây sẽ không phát triển.
Thiếu giống tốt thì sẽ không có phát triển theo ý muốn của giốngg.
Nhưng thiếu phân thì cũng như người thiếu thức ăn, cây sẽ không sống được, từ từ rối còi cọc, suy dinh dưỡng và chết.
Ta thấy khi chết cây sẽ ảnh hưởng đến những cây bên cạnh, anh hưởng đến kinh tế nha nông.
a) \(\frac{28\times7-45\times7+7\times18}{45\times14}\)
\(=\frac{7\left(28-45+7\right)}{45\times14}\)
\(=\frac{7\times\left(-10\right)}{45\times14}=\frac{-1}{9}\)
b) \(\frac{12.3-2.6}{4.5.6}\)
\(=\frac{2.6.3-2.6}{4.5.6}\)
\(=\frac{2.6\left(3-1\right)}{2.2.5.6}\)
\(=\frac{2.6.2}{2.2.5.6}\)\(=\frac{1}{5}\)
Câu chuyện em yêu thích được lĩnh hội rất nhiều bài học đó là Thạch Sanh. Vốn mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, cuộc sống Thạch Sanh gặp rất nhiều khó khăn: bị Lí Thông lợi dụng, cướp hết công trạng... Nhưng Thạch Sanh vẫn giữ được nhân phẩm trong sạch, không bị biến chất trước sự dày vò của số phận. Đọc xong Thạch Sanh, em hiểu được giá trị của thiên lương cao đẹp. Gặp khó không nản, thấy người gặp hoạn nạn luôn sẵn sàng ra tay cứu giúp không nảy chút lòng tham nào. Em tin rằng câu truyện Thạch Sanh sẽ có giá trị tồn tại mãi với thời gian.
Địa lý
câu 1:
- Việt Nam khai thác dầu khí để lọc dầu ở các nhà máy. Sau khi lọc dầu xong thì chúng ta có thể tạo ra nhiều sản phẩm cần thiết như nhựa đường, phẩm nhuộm, xăng, dầu hỏa, dầu mazut, diezen...
- Xuất khẩu sang nước ngoài.
câu 2
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối vì:
- Trồng lạc và mía:
+ Đất pha cát.
+ Khí hậu nóng ẩm.
- Nghề làm muối:
+ Nước biển mặn
+ Khí hậu nóng, nhiều nắng.
lịch sử
câu 1:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là: Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. ... Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
câu 2:
Quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. Khi ta dụ được địch vào thì khó có thể thoát ra được.
lịch sử
câu 1: Nhà nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.
- Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
câu 2:Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
Ải Chi Lãng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm.
Sử cũ chép rằng : Thời nhà Minh cai trị nước ta, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu, từ Thanh Hoá kéo ra bao vây Đông Quan (nay là Hà Nội). Nhà Minh lo sợ cử hai đạo quân kéo sang phá vây.
a, chia hết cho 2,ko chia hết cho 5
b,chia hết cho 5 ,ko chia hết cho 2
a, chia hết cho 2 và ko chia hết cho 5
b, ko chia gết cho 2 và chia hết cho 5