K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2021

ờ thì tớ nghĩ đề bài là tìm x biết x + 7 chia hết cho x + 1, nên tớ sẽ giải theo đề bài này nhé.

+) Có: x + 7 chia hết cho x + 1

Mà x + 1 chia hết cho x + 1

=> (x + 7) - (x + 1) chia hết cho x + 1

=> x + 7 - x - 1 chia hết cho x + 1

=> 6 chia hết cho x + 1

Vì x là số tự nhiên nên x + 1 cũng là số tự nhiên => x + 1 sẽ thuộc những ước tự nhiên của 6

=> x + 1 thuộc {1; 2; 3; 6}

=> x thuộc {0; 1; 2; 5}

Vậy, x thuộc {0; 1; 2; 5}

26 tháng 10 2021

a: \(x\in\left\{1;7\right\}\)

b: \(x+1=1\)

hay x=0

26 tháng 10 2021

\(a,\Rightarrow x\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ b,\Rightarrow2\left(x+1\right)-1⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

Bài 1:

a: Ta có: \(48751-\left(10425+y\right)=3828:12\)

\(\Leftrightarrow y+10425=48751-319=48432\)

hay y=38007

b: Ta có: \(\left(2367-y\right)-\left(2^{10}-7\right)=15^2-20\)

\(\Leftrightarrow2367-y=1222\)

hay y=1145

Bài 2: 

Ta có: \(8\cdot6+288:\left(x-3\right)^2=50\)

\(\Leftrightarrow288:\left(x-3\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=144\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)

a: Ta có: \(100-7\left(x-5\right)=58\)

\(\Leftrightarrow7\left(x-5\right)=42\)

\(\Leftrightarrow x-5=6\)

hay x=11

b: Ta có: \(12\left(x-1\right):3=4^3+2^3\)

\(\Leftrightarrow12\left(x-1\right)=216\)

\(\Leftrightarrow x-1=18\)

hay x=19

19 tháng 8 2021

 

undefined

undefined

Hoctot

19 tháng 8 2021

Bài 5: 

a: 2,75<x<4,05

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{3;4\right\}\)

b: 1,08<x<5,06

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;3;4;5\right\}\)

c: 10,478<x<11,006

mà x là số tự nhiên

nên x=11

d: 12,001<x<16,9

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{13;14;15;16\right\}\)

25 tháng 1 2022

Theo đầu bài ta có :

( x-3) , (2y-5) \(\inƯ\left(74\right)=\left\{-1,1,2,-2.37,-37,74,-74\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-31-1-2237-3774-74
x421540-34(loại)77-71(loại)
2y-574-74-37372-21-1
y(loại)(loại)(loại)21(loại)(loại)3

2

Vây. ...

a: =>x/-3=3

hay x=-9

b: =>x/9=-1/9

hay x=-1

c: =>x+1/5=-1/3

hay x=-8/15

d: =>-7/x=-7/9

hay x=9

14 tháng 2 2022

a, \(\dfrac{x}{-3}=3\Leftrightarrow x=-9\)

b, \(\dfrac{x}{9}=-\dfrac{1}{9}\Rightarrow x=-1\)

c, \(\dfrac{x+3}{15}=-\dfrac{6}{15}\Rightarrow x=-9\)

d, \(\dfrac{42}{-54}=-\dfrac{42}{6x}\Rightarrow6x=54\Leftrightarrow x=9\)