Hãy cho biết đời sống văn hóa xã hội thời Trần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Năm 939, Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ, đóng quân ở Cổ Loa(Hà Nội)
-Chính quyền mới do vua đứng đầu, ở dưới có các quan văn, võ phụ trách ở các mảng khác nhau
-Quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại
-Ở địa phương thì vua giao các tướng lĩnh trấn giữ
-Văn hóa dân tộc được chú ý khôi phục trở lại
* Xã hội:
- Gồm 2 bộ phận:
+ Thống trị: vua, quan, một bộ phận nhà sư, đạo sĩ
+ Bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
- Nông dân là lực lượng sản xuất chính, cày ruộng công làng xã.
* Văn hóa:
- Nho giáo chưa phát triển, Phật giáo được truyền bá rộng rãi.
- Nhà sư là người có học, được chính quyền và nhân dân tôn trọng.
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian phát triển, đặc biệt là hát chèo, đánh đu, đấu vật…
Nội dung so sánh |
Nhà Lý |
Nhà Đinh – Tiền Lê |
Xã hội |
- Bộ máy thống trị: Vua, quan, hoàng tử, công chúa. - Những người bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, nô tỳ. - Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu. |
- Bộ máy thống trị: Vua, quan văn, quan võ, một số nhà sư. - Những người bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một ít địa chủ, nô tỳ. - Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu. |
Văn hóa |
- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua. - Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan. - Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều sung Phật giáo. |
- Giáo dục chưa phát triển. - Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. - Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi. |
- Đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê phát triển phong phú và đa dạng.
- Chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài song vẫn mang đạm nét dân tộc và dân gian.
- tầng lớp địa chủ tăng lên, bao gồm: hoàng tử, công chúa, quan lại và một số ít nông dân có nhiều ruộng.
- tầng lớp địa chủ tăng lên bằng cách: được nhà nước phong cấp ruộng đất.
- tầng lớp nông dân chiếm đa số trong dân cư. Vì nông dân là lực lượng sản xuất chính của xã hội.
1/ Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
2/ Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cổ Việt có những thay đổi như:
- Trong xã hội : vua, các quan văn - võ, một số ít nhà sư tạo thành bộ máy thống trị. Những người bị trị bao gồm : nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ, một số ít địa chủ, nô tì. Nhìn chung cuộc sống của nhân dân ta còn đơn giản, bình dị.
- Về văn hoá, giáo dục : chưa phát triển. Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ờ nhiều nơi. Nhiều loại hình văn hoá dân gian (đánh đu, đấu vật, nhảy múa...) được duy trì và phát triển.
Đây là bước tiến quan trọng, nhất là sự phát triển của Phật giáo và các lễ hội được tiếp tục duy trì.