Giải dễ hiểu hộ mình với gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
14a) \(M=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{2}.2+2^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2.\sqrt{2}.2+2^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\left|\sqrt{5}+2\right|-\left|\sqrt{5}-2\right|\)
\(=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2=4\)
b) \(N=\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2-2.\sqrt{7}.1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2+2.\sqrt{7}.1+1^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}=\left|\sqrt{7}-1\right|-\left|\sqrt{7}+1\right|\)
\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1=-2\)
15a) \(P=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{3^2+2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+\sqrt{2}\right|-\left|3-\sqrt{2}\right|\)
\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)
b) \(Q=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{3^2+2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{3^2-2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+2\sqrt{2}\right|+\left|3-2\sqrt{2}\right|\)
\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}=6\)
Sao mà dài dữ vậy, à mà mình lớp 7 rùi nên mình không còn giữ sách lớp 6 mình không giúp bạn được
Xin lỗi bạn nhé!!!!!!!!!!!! Tha lỗi cho mình nhé.
Xin lỗi bn ! Mk mới lớp 5 nên ko giải được cho bn . Sorry bn nhiều .
Dễ thấy với a,b >0 thì (a+b)/2 ≥ √ab <=> 1/(a+b) ≤ 1/4 (1/a +1/b)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được
1/(a+2b+3c)=1/[(a+c)+2(b+c)]≤ 1/4[1/(a+c)+1/2(b+c)] (lại áp dụng tiếp được)
≤ 1/16a+1/16c+1/32b+1/32c
=1/16a+1/32b+3/32c
Trường hợp này dấu "=" xảy ra <=> a+c=2(b+c);a=c;b=c <=> c= 0 mâu thuẩn giả thiết
Do đó dấu "=" không xảy ra
Thế thì 1/(a+2b+3c)<1/16a+1/32b+3/32c (1)
Tương tự 1/( b+2c+3a)<1/16b+1/32c+3/32a (2)
1/ ( c+2a+3b) < 1/16c+1/32a+3/32b (3)
Cộng (1)(2)(3) cho ta
1/( a+2b+3c) + 1/( b+2c+3a) + 1/ ( c+2a+3b) <(1/16+1/32+3/32)(1/a+1/b+1/c)
=3/16*(ab+bc+ca)abc= 3/16
tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!
Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá, phù hợp với điều kiện sống ký sinh.
Lớp vỏ cutin bao bọc ngoài giúp giun đũa chống lại dịch tiêu hóa tiết ra từ vật chủ
Chúc em thi tốt nha !!!
3n - 4 ⋮ 2 - n <=> 3n - 4 ⋮ n - 2
<=> 3n - 6 + 2 ⋮ n - 2
<=> 3(n - 2) + 2 ⋮ n - 2
Vì 3(n - 2) ⋮ n - 2 . Để 3(n - 2) + 2 ⋮ n - 2 <=> 2 ⋮ n - 2
=> n - 2 thuộc ước của 2 là - 2; - 1; 1; 2
=> n - 2 = { - 2; - 1; 1; 2 }
=> n = { 0 ; 1 ; 3 ; 4 }
Vậy n = { 0 ; 1 ; 3 ; 4 }
\(9=3^2\\ 10=2.5\\ 11=11\)
\(BCNN\left(9,10,11\right)=2.3^2.5.11=990\)
Bài 189:
Ta có: \(a⋮126\)
\(a⋮198\)
mà a nhỏ nhất
nên \(a=BCNN\left(126;198\right)\)
hay a=1386
a. 40 = 23.5
52 = 22.13
BCNN(40,52) = 23.5.13 = 520
b. 42 = 2.3.7
70 = 2.5.7
180 = 22.32.5
BCNN(42,70,180) = 22.32.5.7 = 1260
c. Vì 9,10 và 11 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nên:
BCNN(9,10,11) = 9.10.11 = 990
189.
Vì a ⋮ 126 và a ⋮ 198 nên a là BC(126;198)
Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a = BCNN(126;198)
Ta có: 126 = 2.32.7 và 198 = 2.32.11
BCNN(126;198) = 2.32.7.11 = 1386
Vậy a = 1386