một quả cầu bằng sắt được nung đến t2oc. nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt đựng 4kg nước ở 25oc thì to cuối cùng của chúng, thì t1oc =4,2oc. nếu thẩ quả cầu đó vào bình cách nhiệt đựng 4kg nước ở 25oc thì to cuối cùng của chúng là 28,9oc. bổ qua sự mất mát nhiệt với môi trường cung quanh. tính khối lượng va nhiệt độ ban đầu của quả cầu. biết cfe= 460j/kkg.k, cnc=420j/kg.k
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thả vào bình (1):
Săt: \(Q_{tỏa}=mc\Delta t=460m\cdot\left(t-4,2\right)J\)
Nước: \(Q_{thu}=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot4,2=88200J\)
\(\Rightarrow Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow460m\left(t-4,2\right)=88200\left(1\right)\)
Thả vào bình (2):
Sắt: \(Q_{tỏa}=m\cdot c\cdot\Delta t=460m\left(t-28,9\right)J\)
Nước: \(Q_{thu}=mc\Delta t=4\cdot4200\cdot\left(28,9-25\right)=65520J\)
\(\Rightarrow460m\left(t-28,9\right)=65520\left(2\right)\)
Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\):
\(\Rightarrow\dfrac{460m\left(t-4,2\right)}{460m\left(t-28,9\right)}=\dfrac{88200}{65520}\)
\(\Rightarrow t=100^oC\)
\(460m\left(t-4,2\right)=88200\Rightarrow m\approx2kg\)
*Thả vào bình 1:
\(=>Qtoa\left(sat\right)1=m460.\left(t-4,2\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)1=5.4200.4,2=88200\left(J\right)\)
\(=>460m\left(t-4,2\right)=88200\left(1\right)\)
*thả vào bình 2:
\(=>Qtoa\left(sat\right)2=m.460\left(t-28,9\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)2=4.4200.\left(28,9-25\right)=65520\left(J\right)\)
\(=>460m\left(t-28,9\right)=65520\left(2\right)\)
(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}460m\left(t-4,2\right)=88200\\460m\left(t-28,9\right)=65520\end{matrix}\right.\)
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}460mt-1932m=88200\\460mt-13294m=65520\end{matrix}\right.\)
\(=>11362m=22680=>m\approx2kg\left(3\right)\)
thế(3) vào(1)\(=>460.2\left(t-4,2\right)=88200=>t=100^oC\)
Thả quả cầu vào bình cách nhiệt đựng m1 = 5kg nước ở t1 = 0°C thì sau khi cân bằng nhiệt ta có:
moco.( to– t1 ) = m1c1.( t- t1 )
<=> 460mo.( to – 4,2 ) = 5.4200.( 4,2 – 0 )
<=> 460mo.to – 1932mo = 88200 (1)
Thả quả cầu vào bình cách nhiệt đựng m2 = 4kg nước ở t2 = 25°C thì sau khi cân bằng nhiệt ta có:
moc.( to– t’ ) = m2c1.( t’- t2 )
<=> 460mo.( to – 28,9 ) = 4.4200.( 28,9 – 25 )
<=> 460mo.co –13294mo = 65520 (2)
Lấy (1) trừ (2) ta được: 11362mo = 22680 => mo = 22680/11362≈ 2 kg
Thay các giá trị mo vào (1) ta có: 460.2.to – 1932.2 = 88200
=> 920to = 92064 => to = 92064/920≈ 100°C
gọi :
Q1 là nhiệt lượng của quả cầu bằng đồng
Q2 là nhiệt lượng của quả cầu bằng nhôm
Q3 là nhiệt lượng của nhiệt lượng kế
Q4 là nhiệt lượng của nước
do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có:
\(Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow380\left(100-t\right)+440\left(50-t\right)+460\left(40-t\right)+8400\left(40-t\right)=0\)
giải phương trình ta có t=42,8 độ C
sao không có chất nào thu toả j nhỉ
thôi sai bạn cứ việc sửa cho mình nha
Q1+Q2+Q3+Q4=0
=>380(100-t)+880.0,5(50-t)+460(40-t)+2.4200(40-t)=0
=38000-380t+22000-440t+18400-460t+336000-8400t=0
=414400=9680t
=t=42.8độ
Nhiệt độ cuối cùng của hệ khi cân bằng nhiệt là:
\(Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0\)
\(=m_1c_1\left(t-t_1\right)+m_2c_2\left(t-t_2\right)+m_3c_3\left(t-t_3\right)+m_4c_4\left(t-t_4\right)=0\)
\(=1.380.\left(t-100\right)+0,5.880.\left(t-50\right)+0,4.460.\left(t-40\right)+2.4200.\left(t-40\right)=0\)
\(=380\left(t-100\right)+440\left(t-50\right)+184\left(t-40\right)+8400\left(t-40\right)=0\)
\(=380t-38000+440t-22000+184t-7360+8400t-336000=0\)
\(=9404t-403360=0\)
\(\Leftrightarrow9404t=403360\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{403360}{9404}\approx43^oC\)
a) Bạn xem lại đề
b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m\cdot\left(100-50\right)=\left(25-m\right)\left(50-15\right)\) (Triệt tiêu c do vai trò như nhau)
\(\Leftrightarrow m=10,3\left(kg\right)=10,3\left(l\right)\)
Vậy cần 10,3 lít nước 100oC và 14,7 lít nước 15oC