K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

Ta có:

\(A=(1-\frac{1}{1+2})(1-\frac{1}{1+2+3})(1-\frac{1}{1+2+3+4}) ...(1-\frac{1}{1+2+3+...+n}) \)

Xét công thức tổng quát ta có:

\(1-\frac{1}{1+2+3+...+n}=\frac{2+3+...n.}{1+2+3+..+n} =\frac{n(n+1)-2}{2}:\frac{n(n+1)}{2}=\frac{(n+2)(n-1)}{n(n+1)} \)

Áp dụng ct tổng quá ta có:

A=\(\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}.\frac{3.6}{4.5}...\frac{(n-1)(n+2)}{n(n+1)} \)=\(\frac{(1.2.3...(n-1))(4.5.6...(n+2))}{(2.3.4...n)(3.4.5...(n+1))} \)=\(\frac{n+2}{3n} \)

=>A:B=\(\frac{n+2}{3n}:\frac{n+2}{n}=\frac{1}{3} \)

7 tháng 12 2023

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

7 tháng 12 2023

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

           

13 tháng 7 2018

Bài 2  : 

a)    C = ( n + 1 )( n + 2 )( n + 3 )( n + 4 )

<=> C = [( n + 1 ).( n + 4 )].[( n + 2 ).( n + 3 )] + 1

<=> C = ( n2 + 5n + 4 ).( n2 + 5n + 6 ) + 1 

Đặt t = n2 + 5n + 5

Suy ra : C = ( t - 1 ).( t + 1 ) + 1

         => C = t2 - 1 + 1

       <=> C = t2    hay C = ( n2 + 5n + 5 )2

Vì n thuộc Z => n2 + 5n + 5 thuộc Z => C là số chính phương 

                                                                             ( đpcm )

b)     E = n2 + ( n + 1 )2 + n( n + 1 )2

 <=> E = n2 - 2n( n + 1 ) + ( n + 1 )2 + 2n( n + 1 ) + n2( n +1 )2

 <=> E = [ n - ( n + 1 )]2 + 2n( n + 1 ) + [ n( n + 1 )]2

 <=> E = ( n - n - 1 )2 + 2n( n + 1 ) + [ n( n + 1 )]2

 <=> E = 12 + 2.1.n( n + 1 ) + [ n( n + 1 )]2

 <=> E = [ n( n + 1 ) + 1 ]2

 <=> E = ( n2 + n + 1 )2

Vì n thuộc Z => n2 + n + 1 thuộc Z => E là số chính phương

                                                                        ( đpcm )

3 tháng 7 2016

a) \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a-n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)

b) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2008.2009}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}=1-\frac{1}{2009}=\frac{2008}{2009}\)

c) \(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{94.97}=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{94}-\frac{1}{97}=1-\frac{1}{97}=\frac{96}{97}\)

3 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn 

5 tháng 8 2018

a) 3A=1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +... + n.(n+1).3

=1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

=[1.2.3+ 2.3.4 + ...+ (n-1).n.(n+1)+ n.(n+1)(n+2)] - [0.1.2+ 1.2.3 +...+(n-1).n.(n+1)] 

=n.(n+1).(n+2) 


=>S=[n.(n+1).(n+2)] : 3

29 tháng 8 2022

bb

24 tháng 3 2016

3) (139139.133-133133.139) : (2+4+6+...+2002)

= (139.1001.133-133.1001.139) : (2+4+6+...+2002)

= 0 : (2+4+6+...+2002)

= 0

24 tháng 3 2016

1) 4 số đó là 6; 7; 8; 9

24 tháng 3 2016

mấy bài này dễ mà , 

bài 1 phân tích các số ra thừa số nguyên tố

tính số trang lớp 5 đã học

bài 3 quá đơn giản

bài 4 a do 7n chia hết n nên 15 phải chia hết 2 

xét Ư của 15 đi

b tương tự a

tất cả đều dễ 

k mình mình giải cụ thể cho

24 tháng 3 2016

dễ thì giải đầy đủ rồi cho 10 đúng