K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

-48

18 tháng 7 2021

a) Gọi độ dài qđ là: s(km), s>0

Ô tô đi nửa qđ đầu mất: \(\dfrac{s}{\dfrac{2}{v_1}}=\dfrac{s}{2v_1}\)(h)

Ô tô đi nửa qđ sau mất: \(\dfrac{s}{\dfrac{2}{v_2}}=\dfrac{s}{2v_2}\)(h)
Vận tốc TB của ng đó trên cả qđ là: \(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)(km/h)
Vậy......

b) Gọi tổng thời gian ô tô đó chuyển động là t(h), t>0

Quãng đường ô tô đó đi đc trong nửa t.g đầu là: \(\dfrac{t}{2}.v_1\)(km)
Quãng đường ô tô đó đi đc trong nửa t.g sau là: \(\dfrac{t}{2}.v_2\)(km)
Vận tốc TB của ô tô đó là: \(v'_{tb}=\dfrac{\dfrac{t}{2}.v_1+\dfrac{t}{2}.v_2}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\)(km/h)
Vậy......

c) Ta có: \(v_{tb}-v'_{tb}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{4v_1v_2}{2\left(v_1+v_2\right)}-\dfrac{\left(v_1+v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

\(=\dfrac{4v_1v_2-\left(v_1+v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}=\dfrac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(v_1-v_2\right)^2>0\\\left(v_1+v_2\right)>0\left(vì v_1, v_2>0\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\left(v_1-v_2\right)^2< 0\\2\left(v_1+v_2\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}< 0\Rightarrow v_{tb}< v'_{tb}\)

Vậy.....

11 tháng 6 2023

Để trục xe đạt yêu cầu, đường kính phải nằm trong khoảng từ 1,25 - 0,2 = 1,05 cm đến 1,25 + 0,2 = 1,45 cm. 

 

Xác suất để đường kính trục xe nằm ngoài khoảng này được tính bằng diện tích phía ngoài khoảng chia cho tổng diện tích của phân phối chuẩn:

 

P(X < 1,05 cm or X > 1,45 cm) = P(X < 1,05 cm) + P(X > 1,45 cm)

 

Trong đó X là đường kính trục xe và được mô tả bởi phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn σ = 0,01 mm. 

 

Chuyển đổi đơn vị đường kính thành cm:

 

σ = 0,01 mm = 0,001 cm

 

Tìm xác suất cho giá trị X nhỏ hơn 1,05 cm:

 

Z = (1,05 - 1,25) / 0,001 = -200

 

P(X < 1,05 cm) = P(Z < -200) ≈ 0

 

Tương tự, tìm xác suất cho giá trị X lớn hơn 1,45 cm:

 

Z = (1,45 - 1,25) / 0,001 = 200

 

P(X > 1,45 cm) = P(Z > 200) ≈ 0

 

Vậy,

 

P(X < 1,05 cm or X > 1,45 cm) = 0 + 0 = 0

 

Do đó, xác suất để trục xe không đạt yêu cầu là 0.

Một vật khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nằm ngang từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực kéo F→ theo phương ngang. Độ lớn của lực F=8 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μt . Lấy g=10 m/s2. Biết sau t=5 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 10 m/s.Chọn chiều dương...
Đọc tiếp

Một vật khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nằm ngang từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực kéo F→ theo phương ngang. Độ lớn của lực F=8 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μt . Lấy g=10 m/s2. Biết sau t=5 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 10 m/s.
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động.

a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính hệ số ma sát μt 

c. Khi vận tốc đạt 10 m/s thì ngừng tác dụng lực F và vật bắt đầu đi lên mặt phẳng nghiêng (nghiêng góc 30 độ so với mặt phẳng ngang). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt' =0,3. Tính gia tốc mới của vật.

Bạn nào giúp mình với ạ

 

 

1
21 tháng 12 2021

a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)

b. Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:

Oy: N=P

Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)

c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)

Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:

Oy: \(N=P.cos30\)

Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\) 

\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)

\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)

copy vui nhỉucche

20 tháng 5 2021

mới đăng mà

 

10 tháng 2 2018

Thời gian người đi bộ đi được 1 vòng là :

\(v_1=\dfrac{s}{t_1}\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{1800}{1,5}=1200\left(s\right)\)

Trong thời gian 1200s người đi xe đạp đi được quãng đường là :

\(v_2=\dfrac{s}{t_1}\Rightarrow s=v_2.t_1=6.1200=7200\left(m\right)\)

Số vòng người đi xe đạp đi được cùng thời gian với người đi bộ là :

\(7200:1800=4\left(vòng\right)\)

Vậy khi người đi bộ đi được 1 vòng thì người đi bộ gặp người đi xe đạp 4 lần

10 tháng 2 2018

Ta nhận thấy người đi bộ gặp người đi xe đạp 4 lần trong 1 vòng

Thời gian gặp nhau là :

1200 : 4 =300(s)

Địa điểm gặp nhau là :

1800 : 4 =450(m)