K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2015

Sắp xếp như đề bài là đúg!

7 tháng 5 2017

Kết quả phép tính là đáp án C.  2 13 .

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Lời giải:

$A=\frac{2^{10}+2-1}{2^9+1}=\frac{2(2^9+1)-1}{2^9+1}=2-\frac{1}{2^9+1}$

$B=\frac{2^{12}+1}{2^{11}+1}=\frac{2(2^{11}+1)-1}{2^{11}+1}=2-\frac{1}{2^{11}+1}$

Vì $2^9+1< 2^{11}+1\Rightarrow \frac{1}{2^9+1}> \frac{1}{2^{11}+1}$

$\Rightarrow 2-\frac{1}{2^9+1}< 2-\frac{1}{2^{11}+1}$

$\Rightarrow A< B$

11 tháng 2 2017

S=1 + 2 - 3 + 4 + 5 - 6 + ..... + 211 + 212 - 213

S= 1 + (-1) + 4 (-1) + .....+ 211 + (-1)

Ta có : Số số tự nhiên là ;

( 211 - 1): 3 +1= 71 ( số)

Tổng số tự nhiên là :

( 211 + 1) x 71 :2 = 7526

(Theo bài ra lần đầu có 213 số vì cứ 3 số thì có 2 số có hiệu là số nguyên Âm )

Ta có ; 213 : 3 x2 = 142(Số)

Số số  ( -1 ) là :

142 - 71 = 71 ( số )

Vậy S = [( -1)x71]+ 7526 = 7597

Vậy S = 7597

mình chắc chắn 100% là đúng

28 tháng 8 2016

Lúc t=0 vật ở vị trí \(x=\frac{A\sqrt{3}}{2}\) (cm) theo chiều âm.

Nhận thấy cứ hết 1 chu kỳ vật qua vị trí có\(\left|x\right|=\frac{A}{2}\Leftrightarrow x=\pm\frac{A}{2}\)  (cm)  4 lần

Lần thứ 208 là sau 52 chu kỳ.

Sau 52 chu kỳ, vật đang ở vị trí ban đầu.

Lần thứ 209, sau thêm \(t_1=\frac{T}{6}-\frac{T}{12}=\frac{T}{12}\left(s\right)\)

Lần thứ 210, sau thêm \(t_2=2\cdot\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\left(s\right)\)

Lần thứ 211, sau thêm \(t_3=2\cdot\frac{T}{6}=\frac{T}{3}\left(s\right)\)

Lần thứ 212, sau thêm \(t_4=2\cdot\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\left(s\right)\)

Vậy tổng thời gian là \(t=52\cdot T+t_1+t_2+t_3+t_4=\frac{211}{6}\left(s\right)\)

28 tháng 8 2016

Cách 2: Lúc t=0 vật qua vị trí \(x_0=\frac{A\sqrt{3}}{2}\) (cm).

Số lần vật cách VTCB một đoạn 2 (cm) là số lần vật đi qua hai vị trí có li độ \(\left|x\right|=\frac{A}{2}=2\left(cm\right)\) (cm).

Từ vị trí ban đầu, vật qua |x|=2 (cm) (x=2 cm)sau \(t_1=\frac{T}{6}-\frac{T}{12}=\frac{T}{12}\left(s\right)\)

Lần thứ hai vật qua vị trí có |x|=2(cm) (x=-2 cm)sau 

\(t_2=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\left(s\right)\)

Lần thứ ba vật qua vị trí có |x|=2 (cm) (x=-2 cm)  sau

\(t_3=\frac{T}{6}+\frac{T}{6}=\frac{T}{3}\left(s\right)\)

Lần thứ tư vật qua vị trí có |x|=2 (cm) (x=2 cm) sau

\(t_4=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\left(s\right)\)

Nhận thấy trừ lần thứ nhất, cứ qua vị trí |x|=2 (cm) lần chẵn mất T/6 (s), lần lẻ mất T/3 (s)

Từ lần thứ 2 đến lần thứ 212 có: 106 lần chẵn, 105 lần lẻ

Vậy \(t=\frac{T}{12}+106\cdot\frac{T}{6}+105\cdot\frac{T}{3}=\frac{211}{6}\left(s\right)\)