K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017
Những dấu câu ơi! Cảm ơn các bạn dấu câu Không là chữ cái nhưng đâu bé người Dấu phấy (,) thường thấy ai ơi Tách biệt từng ý đọc thời ngắt ra Dấu chấm (.) trọn vẹn câu mà Không biết dùng sẽ dây cà, dây khoai. Chấm phẩy (;) phân cách làm hai Sau bổ sung trước mới tài làm sao Chấm than (!) tình cảm dạt dào Khiến sai, đề nghị lẽ nào làm ngơ Chấm hỏi (?) giỏi đến bất ngờ Hỏi ai hay chính thẫn thờ hỏi ta Hai chấm (:) lời trích gần xa Đôi khi giải thích thế là hiểu thêm Chấm lửng (...) câu hoá có duyên Dù chưa nói hết vẫn nên bao điều Gạch ngang (-) tách ý khi nhiều Mở đầu lời nói bao nhiêu rõ ràng Ngoặc đơn ( ) giải thích kĩ càng Làm cho câu cũng nhẹ nhàng dễ coi Ngoặc kép (“ ”) trân trọng rạch ròi Sau dấu hai chấm (:) nhưng đòi chuẩn luôn Học dần, hiểu sẽ nên khôn Muốn viết cho đúng phải ôn luyện dần. HOẶC: Làm bạn với dấu câu Dấu câu phân biệt rạch ròi Không dùng, chỉ có người lười nghĩ suy Dấu nào cũng có nghĩa riêng Mỗi dấu đặt đúng vào nơi của mình Dấu phấy (,) thường thấy ai ơi Tách biệt từng phần, chuyển tiếp ý câu Dấu chấm (.) kết thúc ý rồi Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời . Chấm phẩy (;) phân cách vế câu Bổ sung vế trước, ý càng thêm sâu Chấm than (!) bộc lộ cảm tình Gửi gắm đề nghị, mong chờ, khiến sai Chấm hỏi (?) để hỏi bao điều Hỏi người và cả hỏi mình tài ghê! Hai chấm (:) báo hiệu lời người Còn là giải thích ý vừa nêu trên Chấm lửng (...) xúc cảm dâng trào Hay thay cho lời không tiện nói ra Gạch ngang (-) lời nói mở đầu Nêu ý chú thích liệt kê trong bài Ngoặc đơn ( ) tách biệt từng phần Làm rõ cho lời chú giải bên trong Ngoặc kép (“ ”) trực tiếp dẫn lời Đứng sau hai chấm hay dùng nhấn câu Biết rồi em hãy siêng dùng Viết dấu đúng chỗ, điểm mười nở hoa.
4 tháng 12 2017

Gì vậy ạ

Nhưng bụng vẫn bồn chồn...

Lòng anh cứ bề bộn...

Bác ngủ không an lòng...

Càng thương càng nóng ruột...

( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ )

Cháu ở cùng bà bà bảo cháu nghe

dạy cháu làm bà chăm cháu học

Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh

(Bếp lửa-Bằng Việt)

Xách búa đánh tan năm bảy đống

Ra tay đập bể mấy trăm hòn

(Đập đá ở Côn Lôn -Phan Châu Trinh)

Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh

Hỏi tên rằng :"Mã Giám Sinh"

Hỏi quê rằng: huyện Lâm Thanh cũng gần...

(Mã Giám Sinh mua Kiều)

Chú bé loắt choắt

Cháu cười híp mí

Lượm ơi!...

Chú đồng chí nhỏ

(Lượm-Tố Hữu)

5 tháng 7 2019

1)Bạn vàng chơi với bạn vàng

Đừng chơi bạn vện, ra đàng cắn nhau

Bạn vàng là bạn quý, bạn thân. Nhưng khi xuất hiện bạn vện (chó vện) bạn bạn vàng có thể hiểu là “chó lông vàng”. Nghĩa bạn vàng bị chuyển dịch thành ra có hai đơn vị :bạn vàng.” đồng âm

2)

Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói quẻ lấy chồng xem có lợi chăng,

Thầy bói gieo que nói rằng

Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.

Trong câu ca dao trên tác giả dân gian đã sử dụng hai từ lợi đồng âm để tạo nên tiếng cười hóm hỉnh, phê phán thói xấu, “đã già rồi lại còn tấp tểnh lấy chồng!”

21 tháng 11 2021

1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy

21 tháng 11 2021

TK

2.

– Giống nhau:

+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.

+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.

– Khác nhau:

+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.

+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.

10 tháng 10 2017
- Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu.- Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

- Nhân hóa: buồn, sầu

- Nói quá: Mồ hôi như mưa

5 tháng 7 2018

1.

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng 
Mênh mông bát ngát 
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng 
Bát ngát mêng mông 
Thân em như chẽn lúa đồng đồng 
Phất phơ dưới ngon nắng hồng ban mai. 
-->  Hoán dụ về con người

2. 

- Vẳng nghe chim vịt kêu chiều 
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau.
--> Thương nhớ nhà và người mẹ đang mong mỏi con về 

3.

- Gương không có thuỷ gương mờ 
Thuyền không có lái lững lơ giữa dòng, 
Mong sao nghĩa thuỷ tình chung 
Cho thuyền cặp bến, gương trong ngàn đời. 
--> Tình cảm đôi lứa

     Nó nói có mỗi 3 câu , bn thông cảm , tk mh nhé , mơn nhìu !!!

~ HOK TỐT ~ 

Hớ hênh hau háu hao hao
Hung hăng hừng hực hồng hào hân hoan
Ho he hó hé huênh hoang...
Rì rào réo rắt rung rinh
Râm ran rậm rịch dùng dình rối ren.

Thơ Nguyễn Duy

23 tháng 8 2018

 Chúc Tết (Tú Xương)

Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau:
Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu.
Phen này ông quyết đi buôn cối,
Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu.

Lẳng lặng mà nghe nó chúc giàu:
Trăm, nghìn, vạn mớ để vào đâu?
Phen này, ắt hẳn gà ăn bạc,
Đồng rụng, đồng rơi, lọ phải cầu.

Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang:
Đứa thì mua tước, đứa mua quan.
Phen này ông quyết đi buôn lọng,
Vừa bán vừa la cũng đắt hàng.

Lẳng lặng mà nghe nó chúc con:
Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn.
Phố phường chật hẹp, người đông đúc,
Bồng bế nhau lên nó ở non.

Bắt chước ai ta chúc mấy lời:
Chúc cho khắp hết ở trong đời.
Vua, quan, sĩ, thứ, người muôn nước,
Sao được cho ra cái giống người.

20 tháng 9 2017

Những câu chuyện có liên quan đến Trần Quốc Tuấn hoặc những bài thơ viết về ông

- Ba lần đánh quân Nguyên Mông

- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông thế kỉ XIII ( Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm

26 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Ví dụ:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

(Ca dao)

  Bầm ơi, có rét không bầm

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.

(Bầm ơi, Tố Hữu)

  Trèo lên trên rẫy khoai lang

Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.

( Hò ba lí của Quảng Nam)