K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

a.Trọng lượng học sinh : P = 10.m = 40.10 = 400N

1,2 yến = 12kg

Trọng lượng cái bàn : P = 10.m = 12.10 = 120N

=> Phọc sinh > Pcái bàn

b. Trọng lượng trái dưa hấu : P = 10.m = 2,7.10 = 27N

Trọng lượng bịch đường là 5N (theo đề bài)

=> Pdưa hấu > Pbịch đường

6 tháng 12 2017

Thanks Anh Thưvui

13 tháng 12 2017

                                                                                               Giải

500 quả dưa hấu có khối lượng là:

1,5 . 500=750 (kg)

hay 2,5 tấn =2500 kg

khối lượng của xe tải và 500 quả dưa hấu là :

750+2500=3250 (kg)

P=10m

P=?

m=3250kg

trọng lượng của xe tải lúc chở hàng là :

10 . 3250=32500(N)

chú thích: đấu . là dấu nhân

13 tháng 12 2017

Khối lượng của 500 quả dưa hấu là :

m  = 500 . m

     = 500 . 1,5

     = 750 ( kg )

Trọng lượng của 500 quả dưa hấu là :

P =  10 . m

   = 10 . 750 

   = 7500 ( N )

Trọng lượng của xe tải là :

P = 10 . m

   = 10 . 2500

   = 25000 ( N )

Tổng trọng lượng của xe và dưa hấu là :

25000 + 7500 = 32500 ( N )

Đ/s : 32500 N

22 tháng 12 2020

Câu 4:

Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{40}{4.10^{-3}}=10000\) (kg/m3)

22 tháng 12 2020

Câu 5: 

Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{180}{1,2}=150\) (kg/m3)

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.180=1800\) (N)

10 tháng 1 2022

Khối lượng của 8 cái bàn là

4 .8= 48 kg

Trọng lượng của vật là

\(P=10.m=10.48=480\left(N\right)\)

 

10 tháng 1 2022

P=10.m=10.48=480(N)

Đổi \(40dm^3=0,04m^3\)

Ta có : \(D=\frac{m}{V}\)

Thay \(m=40\left(kg\right);V=0,04\left(m^3\right)\),ta có:

\(D=\frac{m\left(kg\right)}{V\left(m^3\right)}=\frac{40\left(kg\right)}{0,04\left(m^3\right)}=1000\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

Vậy khối lượng riêng của vật đó là : \(1000\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

Tính trọng lượng riêng

Tính cái này mà bạn không cho biệt trọng lượng là bao nhiêu thì tính làm sao được vì :

\(d=\frac{P}{V}\)( d là trọng lượng riêng ; P là trọng lượng ; V là thể tích )

Bạn cho biết mỗi thể tích là \(40dm^3\)hay \(0,04m^3\)

Bạn bổ sung trọng lượng vào nhé

Rồi bạn thay tương tự như cái tính khối lượng riêng mình vừa giải đó

Hoặc bạn bổ sung thêm trọng lượng vào  rồi mình tính cho

25 tháng 12 2016

Tóm tắt

m = 40 kg

V = 4 dm3 = 0,0043

D = .? .... kg/m3

d = ........?..N/m3

Giải

Khối lượng riêng của chất làm vật là :

D = m/V = 40 : 0,004 = 10000 ( kg/m3)

Trọng lượng riêng của vật là :

d = 10.D = 10.10000 = 100000 ( N/m3)

Đáp số : D = 10000 kg/m3

d = 100000 N/m3

25 tháng 12 2016

Tóm tắt :

m = 40kg

V = 4dm3 = 0,004m3

d = ?

D = ?

Trọng lượng của vật đó là :

P = 10.m = 10.40 = 400N

Trọng lượng riêng của vật đó là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{400}{0,004}=100000\) ( N/m3 )

Khối lượng riêng của vật đó là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{40}{0,004}=10000\) ( kg/m3 )

Đ/s : .....

24 tháng 12 2019

a)khoi luong rieng cua chat lam vat la:D=m:V=40:0,05=800

b) trong luong rieng cua vat do la:d=10D=10.800=8000

c) giong

14 tháng 12 2020

giải

Đổi : 1 dm3 = 0,001 m3

Khối lượng riêng của vật đó là:

D = m : V = 2,7 : 0,001 = 2700 ( kg / m3 )

Vật đó được làm bằng chất nhôm

17 tháng 1 2017

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

17 tháng 1 2017

Gọi d_{1};d_{2} lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2

D_{1};D_{2} lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2

P_{1};P_{2} lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2

m_{1};m_{2} lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2

V_{1};V_{2} lần lượt là thể tích của vật 1 và 2

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần