Biết bài nào giải bài đấy nha . Giải hộ em vói
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ính số cây năm ngoái trồng được ta lấy số cây năm nay trồng được trừ đi 80 600 cây.
- Tính tổng số cây trồng được trong hai năm ta lấy số cây năm nay trồng được cộng với số cây năm ngoái trồng được.
Lời giải chi tiết:
Năm ngoái học sinh của tỉnh đó trồng được số cây là :
214800−80600=134200214800−80600=134200 (cây)
Cả hai năm học sinh của tỉnh đó trồng được số cây là :
214800+134200=349000214800+134200=349000 (cây)
Đáp số: 349000349000 cây.
4:
Bình có 15*4/3=20 bông
Gọi số hoa của Huệ là x
Theo đề, ta có: \(x-\dfrac{x+15+20}{3}=3\)
=>3x-x-35=9
=>2x=44
=>x=22
Bài 3:
Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\y\ne0\end{matrix}\right.\)
HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{\left|x-2\right|}+\dfrac{3}{y}=6\\\dfrac{6}{\left|x-2\right|}-\dfrac{2}{y}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y}=5\\\dfrac{2}{\left|x-2\right|}=2-\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\\left|x-2\right|=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (Thỏa mãn)
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;1\right);\left(0;1\right)\right\}\)
\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)-3\left(2y+1\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1\)
x-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
2y+1 | -1 | -7 | 7 | 1 |
x | -4 | 2 | 4 | 10 |
y | -1 | -4 | 3 | 0 |
vậy....
Vận tốc đi bộ của em h/s là:
120 : 5 = 24(m/phút)
Đ/s: 24m/phút
Thường ngày, chúng ta có những việc làm tốt và những việc làm xấu. Có một chuyện, em đã làm và thấy việc ấy thật ý nghĩa trong công cuộc bảo vệ môi trường của người học sinh.
Câu chuyện bắt đầu vào một buổi sáng nọ, khi hằng đông vừa ửng hồng và những giọt sương còn đọng lại trên bãi cỏ xanh mướt. Ấy là lúc em đi đến trường, vừa đi, em vừa thơ thẩn ngắm cảnh bình minh đẹp mê hồn. Bỗng, cái gì thế này? Một người đàn ông đang vứt một cái bao lớn mà em lấp ló đầu của một ***** chết. Em nhìn anh ấy mà trong người bực bội vô cùng. Vội chạy đến, kêu lên:
- Anh gì ơi?
Người đàn ông nghe em gọi, liền tắt máy chiếc xe honda của mình, hỏi:
- Gì thế nhóc?
Em đáp:
- Anh ơi, anh không thể vứt xác chết động vật bừa bãi như thế, sẽ gây ô nhiễm môi trường đấy! Ấy là chưa kể khi nắng lên, cái thứ này sẽ bốc mùi kinh khủng. Đoạn đường này lắm người qua lại, nhiều nhất là chúng em đi học về. Vì vậy nên anh phải lấy cái bao này đi ngay,
Em vừa dứt lời, người ấy liền quay lại, mắng như tát nước vào mặt:
- Đồ thứ con nít mà đòi dạy đời. Sao mày láo thế? Để yên cho tao làm việc, không thì liệu hồn con ạ!
Nói rồi, anh ta rồ ga, định phóng đi. Quyết không để hắn đi khi xác ***** còn nằm đấy. Em vội chặn đầu anh ta lại, nói:
- Nếu anh mà không lấy cái thứ thối tha đó đem đi thì em sẽ kêu mọi người tới đấy, anh nên biết đây là một việc làm không tốt đẹp mấy, nếu như mọi người mà biết thì không để yên cho anh đâu. Anh hãy đem ***** này chôn vào một cái hố nào đấy hay là bất cứ thứ gì cũng được, miễn sao đừng làm ô nhiễm môi trường và làm phiền những người xung quanh là tốt rồi. Mời anh chở cái bao này đi cho, em xin cảm ơn.
Vừa nói, em vừa chạy ra đường, làm điệu bộ như nếu cần, ta sẵn sàng kêu cả làng ra xem. Người đàn ông nhìn em, đôi mắt nảy lửa, bước xuống xe đi về phía em. Nhưng anh ta không hề đánh em mà chỉ lầm bầm chửi rủa rồi vác cái bao đặt lên xe, phóng vù đi.
Em nhìn chiếc xe honda lao vút đi và tiếng động cơ ngày một nhỏ dần rồi mất hẳn mà trong lòng vui vẻ lạ thường như vừa trút được một cái gì đấy nặng cả vai. Và em cũng rất vui vì mình đã làm theo lời bác Hồ dạy:" Giữ gìn vệ sinh thật tốt". Mỗi người cùng chung tay bảo vệ môi trường thì môi trường mới xanh - sạch -đẹp
câu2
a) S thuộc nhóm phi kim tên oxit SO2 : lưu huỳnh đioxit, SO3 lưu huỳnh trioxit
b) Fe thuộc nhóm kim loại oxit : FeO sắt 2 oxit , Fe3O4 sắt từ oxit Fe2O3 sắt 3 oxit
Câu III:
1)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(5Mg+12HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow5Mg\left(NO_3\right)_2+N_2\uparrow+6H_2O\)
\(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\uparrow\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
2) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,05\cdot2=0,1\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=5,65\left(g\right)\)
Bài 7:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B và 7C lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a-c}{10-8}=\dfrac{10}{2}=5\)
Do đó: a=50; b=45; c=40