K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

https://diendan.hocmai.vn/threads/hinh-hoc-lop-8.422552/

Xét ABM và NCM có

^ABM=^NCM=900 

^AMB=^MNC(đối đỉnh) 

=>ABM đồng dạng NCM (g-g) 

=> CM/BM=MN/AM

=> CM/BC=MN/AN 

=> BE/AB=MN/AN

=> ME // BN (định líTTalet đảo) 

Câu c để pham trung thanh làm

3 tháng 12 2017

Hình minh họa: O A B C H K I 1 1 2 2 1 1

Bài làm:

a, Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACK\)

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}\): chung

AH = AK (gt)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACK\left(c-g-c\right)\)

=> BH = CK (đpcm)

b, Ta có: AK + BK = AB

AH + CH = AC

mà AH = AK (gt) ; AB = AC (gt)

=> BK = CH

Có: \(\widehat{H_1}=\widehat{K_1}\left(\Delta ABH=\Delta ACK\right)\)

=> \(\widehat{H_2}=\widehat{K_2}\)

Xét \(\Delta OBK\)\(\Delta OCH\) có:

\(\widehat{K_2}=\widehat{H_2}\left(cmt\right)\)

BK = CH (cmt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(\Delta ABH=\Delta ACK\right)\)

=> \(\Delta OBK=\Delta OCH\left(g-c-g\right)\rightarrowđpcm\)

c, Xét \(\Delta AOB\)\(\Delta AOC\) có:

AB = AC (gt)

AO: chung

OB = OC (\(\Delta OBK=\Delta OCH\))

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta AOC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) mà O nằm trong tam giác ABC

=> AO là tia p/g của góc A --> đpcm

d, Xét \(\Delta ABI\)\(\Delta ACI\):

AB = AC (gt)

AI: chung

BI = CI (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) => AI là tia p/g của góc A

mà AO cx là tia p/g của góc A

=> AO trung AI

=> 3 điểm A, O, I thẳng hàng --> đpcm

3 tháng 12 2017

(Hình ảnh minh họa)

A H C K B O I 1 2 1 2 1 2 1 2

a) *Xét ΔAHB và ΔAKC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{A}.l\text{à}.g\text{óc}.chung\\AH=AK\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔAHB = ΔAKC (c - g - c)

⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)

b) *Vì ΔAHB = ΔAKC (cmt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (hai góc tương ứng)

*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}KB=AB-AK\\HC=AC-AH\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\AK=AH\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ KB = HC

*Xét ΔOBK và ΔOCH có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\KB=HC\left(cmt\right)\\\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔOBK = ΔOCH (g - c - g)

c) *Vì ΔOBK = ΔOCH (cmt)

⇒ OK = OH (hai cạnh tương ứng)

*Xét ΔAOK và ΔAOH có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AK=AH\left(gt\right)\\OK=OH\left(cmt\right)\\AO.l\text{à}.c\text{ạnh}.chung\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔAOK = ΔAOH (c - c - c)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\\AO.n\text{ằm}.gi\text{ữa}.AK.v\text{à}.AH\end{matrix}\right.\)

⇒ AO là tia phân giác của góc A.

d) *Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\\AI.n\text{ằm}.gi\text{ữa}.AB.v\text{à}.AC\end{matrix}\right.\)

⇒ AI là tia phân giác của góc A

*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AO.l\text{à}.tia.ph\text{â}n.gi\text{ác}.c\text{ủa}.\widehat{A}\left(cmt\right)\\AI.l\text{à}.tia.ph\text{â}n.gi\text{ác}.c\text{ủa}.\widehat{A}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{A}\) chỉ có 1 tia phân giác nên AO và AI trùng nhau.

⇒ A, O, I thẳng hàng.

9 tháng 7 2018

mk bổ sung AH là đường cao:

(hình hơi xấu, thông cảm nhé)

A B C H

\(\Delta ABC\)vuông tại A nên ta có:  \(AB^2+AC^2=BC^2\)

  \(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{12}\) \(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{12}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{144}=\frac{AB^2+AC^2}{25+144}=\frac{26^2}{169}=4\)

suy ra:  \(\frac{AB^2}{25}=4\)\(\Rightarrow\)\(AB=10\)

             \(\frac{AC^2}{144}=4\)\(\Rightarrow\)\(AC=24\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

        \(AB.AC=AH.BC\)\(\Rightarrow\)\(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{10.24}{26}=9\frac{3}{13}\)

        \(AB^2=BH.BC\)\(\Rightarrow\)\(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{10^2}{26}=3\frac{11}{13}\)

       \(HC=BC-BH=26-3\frac{11}{13}=22\frac{2}{13}\)

NV
10 tháng 9 2021

Tối thiểu em phải ghi đúng đề ra chứ. Đường cao là đường cao nào? H là điểm nào? Đó là những chi tiết trong đề còn thiếu

10 tháng 9 2021

dạ e cảm ơn ạ
hồi nãy e vội quá nên quên ghi ạ

 

1 tháng 6 2023

Gọi \(I\) là giao điểm của \(AM\) và \(BN\Rightarrow IB=\dfrac{2}{3}BN;IN=\dfrac{1}{3}BN;AI=\dfrac{2}{3}AM;IM=\dfrac{1}{3}AM\)

\(\Delta ANB\) vuông tại \(A:AI^2=IB.IN\) \(\Rightarrow AI^2=\dfrac{2}{3}BN\cdot\dfrac{1}{3}BN=\dfrac{2}{9}BN^2\)

Ta cũng có trong \(\Delta ANB:AB^2=IB.BN\)

\(\Leftrightarrow a^2=\dfrac{2}{3}BN\cdot BN=\dfrac{2}{3}BN^2\Leftrightarrow BN^2=\dfrac{3}{2}a^2\)

Suy ra : \(AI^2=\dfrac{2}{9}BN^2=\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{3}{2}a^2=\dfrac{1}{3}a^2\).

Lại có : \(AI=\dfrac{2}{3}AM\Rightarrow AM^2=\dfrac{9}{4}AI^2=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{1}{3}a^2=\dfrac{3}{4}a^2\)

\(AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền \(BC\) của \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC^2=4AM^2=4\cdot\dfrac{3}{4}a^2=3a^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{3a^2}=a\sqrt{3}\)

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) có : \(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pythagoras\right)\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{3a^2-a^2}=a\sqrt{2}\)

Vậy : \(AC=a\sqrt{2};BC=a\sqrt{3}\)

1 tháng 6 2023

7 tháng 8 2016

Xét ΔABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\) (định lý tổng 3 góc trong một tam giác)

=> \(\widehat{A}=180-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180-\left(80+30\right)=180-110=70\) 

Vì AD là tia phân giác cua \(\widehat{A}\) (gt)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{1}{2}\widehat{A}=\frac{1}{2}\cdot70=35\)

Xét ΔABD có: \(\widehat{B}+\widehat{BAD}+\widehat{BDA}=180\) (đinhk lý tổng 3 góc trong một tam giác)

=> \(\widehat{BDA}=180-\left(\widehat{B}+\widehat{BAD}\right)=180-\left(80+35\right)=180-115=65\)

Hay \(\widehat{ADH}=65\)

Xét ΔAHD có: \(\widehat{ADH}+\widehat{AHD}+\widehat{HAD}=180\) (định lý tổng các góc trong 1 tam giác)

=>\(\widehat{HAD}=180-\left(\widehat{ADH}+\widehat{AHD}\right)=180-\left(65+90\right)=180-155=25\)

 

 

6 tháng 8 2016

800 độ hay 80vay ban