K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Hình minh họa: O A B C H K I 1 1 2 2 1 1

Bài làm:

a, Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACK\)

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}\): chung

AH = AK (gt)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACK\left(c-g-c\right)\)

=> BH = CK (đpcm)

b, Ta có: AK + BK = AB

AH + CH = AC

mà AH = AK (gt) ; AB = AC (gt)

=> BK = CH

Có: \(\widehat{H_1}=\widehat{K_1}\left(\Delta ABH=\Delta ACK\right)\)

=> \(\widehat{H_2}=\widehat{K_2}\)

Xét \(\Delta OBK\)\(\Delta OCH\) có:

\(\widehat{K_2}=\widehat{H_2}\left(cmt\right)\)

BK = CH (cmt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(\Delta ABH=\Delta ACK\right)\)

=> \(\Delta OBK=\Delta OCH\left(g-c-g\right)\rightarrowđpcm\)

c, Xét \(\Delta AOB\)\(\Delta AOC\) có:

AB = AC (gt)

AO: chung

OB = OC (\(\Delta OBK=\Delta OCH\))

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta AOC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) mà O nằm trong tam giác ABC

=> AO là tia p/g của góc A --> đpcm

d, Xét \(\Delta ABI\)\(\Delta ACI\):

AB = AC (gt)

AI: chung

BI = CI (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) => AI là tia p/g của góc A

mà AO cx là tia p/g của góc A

=> AO trung AI

=> 3 điểm A, O, I thẳng hàng --> đpcm

3 tháng 12 2017

(Hình ảnh minh họa)

A H C K B O I 1 2 1 2 1 2 1 2

a) *Xét ΔAHB và ΔAKC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{A}.l\text{à}.g\text{óc}.chung\\AH=AK\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔAHB = ΔAKC (c - g - c)

⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)

b) *Vì ΔAHB = ΔAKC (cmt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (hai góc tương ứng)

*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}KB=AB-AK\\HC=AC-AH\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\AK=AH\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ KB = HC

*Xét ΔOBK và ΔOCH có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\KB=HC\left(cmt\right)\\\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔOBK = ΔOCH (g - c - g)

c) *Vì ΔOBK = ΔOCH (cmt)

⇒ OK = OH (hai cạnh tương ứng)

*Xét ΔAOK và ΔAOH có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AK=AH\left(gt\right)\\OK=OH\left(cmt\right)\\AO.l\text{à}.c\text{ạnh}.chung\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔAOK = ΔAOH (c - c - c)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\\AO.n\text{ằm}.gi\text{ữa}.AK.v\text{à}.AH\end{matrix}\right.\)

⇒ AO là tia phân giác của góc A.

d) *Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\\AI.n\text{ằm}.gi\text{ữa}.AB.v\text{à}.AC\end{matrix}\right.\)

⇒ AI là tia phân giác của góc A

*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AO.l\text{à}.tia.ph\text{â}n.gi\text{ác}.c\text{ủa}.\widehat{A}\left(cmt\right)\\AI.l\text{à}.tia.ph\text{â}n.gi\text{ác}.c\text{ủa}.\widehat{A}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{A}\) chỉ có 1 tia phân giác nên AO và AI trùng nhau.

⇒ A, O, I thẳng hàng.

Xét ΔHBC và ΔKCB có 

HC=KB

\(\widehat{HCB}=\widehat{KBC}\)

BC chung

Do đó: ΔHBC=ΔKCB

Suy ra: \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

2 cách 

 Cách 1

Do tam giác ABC cân tại A nên góc ABC=góc ACB và AB=AC

Do AB=AC mà AK=AH=> KB=HC

Xét tam giác BKC và tam giác CHB có:

-BK=HC -góc ABC=góc ACB -BC chung

=> tam giác BHC=tam giác CKB(c.g.c)

=>góc CHB=góc BKC

Xét tam giác KOB và tam giác HOC

-góc BKO=góc CHO

-BK=HK 

-góc KOB=góc HOC

=>.tam giác KOB=tam giác HOC (g.c.g)

=>BO=CO ( chôc này bn có thể nói góc bằng nhau rồi cộng góc lại cx đc)

=> tam giác BOC cân tại O ( đpcm)

Cách 2

Xét tam giác ABH và tam giác ACK có

-AK=AH

-góc A chung

-AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

=>góc ABH=góc ACB

=>góc HBC=góc KCB

=> tam giác OBC cân tại O ( Đpcm)

3 tháng 2 2017

quá dễ không phải trả lời

3 tháng 2 2017

dễ với bn nhưng khó với người khác nên bn giải hộ bn ấy đi, mik bận nên ko giải hộ đc chứ mik ko muốn ko giải cho)))

7 tháng 1 2018

+) Xét ΔABH và ΔACK, ta có:

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

AH = AK (giả thiết)

Suy ra: ΔABH = ΔACK(c.g.c)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+ Do đó, tam giác OBC cân tại O.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

a) Ta có: AK+KB=AB(K nằm giữa A và B)

AH+HC=AC(H nằm giữa A và C)

mà AK=AH(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên KB=HC

Xét ΔKBC và ΔHCB có 

KB=HC(cmt)

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔKBC=ΔHCB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)

b) Xét ΔAKH có AK=AH(gt)

nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔAKH cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên KH//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

4 tháng 4 2022

Thanks kiu bạn

hihi

20 tháng 1 2017

1/a. Vì \(\Delta\)ABC cân tại A (gt) nên ^B=^C

xét\(\Delta\)ABC có

^A+^B+^C=180O

\(\Rightarrow\)^A+2^B=180O

\(\Rightarrow\)^B=\(\frac{180^O-A}{2^{ }}\)(1)

ta có AM=AN

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AMN cân tại A

lại có ^A+^M+^N=1800

\(\Rightarrow\)^M=\(\frac{180^{0^{ }}-A}{2}\)(2)

TỪ (1)(2) suy ra ^B=^M

Mà ^Mvà^B là hai góc đồng vị nên BC//MN

Xét \(\Delta\)ABN và \(\Delta ACN\)

AB=AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

AN=AM(gt)

^A chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABN=\Delta ACM\)(C.G.C)

\(\Rightarrow\)BN=CM

2/ta có AB=AC(\(\Delta ABC\) cân tại A)

hay AK+KB=AH+HC

\(\Rightarrow\)KB=HC( vì AH=AK)

Xét \(\Delta HBC\)\(\Delta\)KCB

HC=KB

^HCB=^KBC(\(\Delta ABC\) CÂN TẠI A)

BC chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta HBC=\Delta KCB\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)^HBC=^KCB

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)COB cân tại O (hai góc đáy bằng nhau)

^

18 tháng 1 2017

bạn tham khảo ở câu hỏi này nha : Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Khả Hân - Toán lớp 7 | Học trực tuyến (bạn xem ở 2 câu đầu nha có người giải rồi đó)

5 tháng 7 2021

 Xét ΔAHB và ΔAKC có:

AH=AK (GT)

A là góc nhọn chung

AB=AC (GT)

⇒ΔAHB=ΔAKC (c.g.c)

⇒ABH=ACH (2 góc tương ứng)

⇒ABC-ABH=ACB-ACK

⇒OBC=OCB 

⇒ΔOBC cân tại O

k mik nha

5 tháng 7 2021

Thanks ^^