K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

Sơ đồ đâu ?

3 tháng 5 2019

- Điệp ngữ:

+ Điệp ngữ cách quãng:

VD:Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

+ Điệp ngữ nối tiếp:

VD:

Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

+ Điệp ngữ chuyển tiếp:

VD:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

-Liệt kê:

+Liệt kê theo cặp

VD: Trong vườn, có nhiều loại hoa như hoa hồng và hoa huệ, hoa lan và hoa cúc.

+ Liệt kê không theo cặp

VD: Trong hộp bút, có nhiều đồ dùng học tập: bút, chì, thước, êke.

23 tháng 12 2016

Thiếu đề rùi kìa bn???hum
 

23 tháng 12 2016

lớp 7D ak

 

2 tháng 12 2019

- Ở sơ đồ 1, có thể tham khảo các ví dụ:

   + Từ ghép chính phụ: máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá chép, cá thu, cá chim, ...

   + Từ ghép đẳng lập: đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, đi lại, tươi sáng, buồn vui, ...

   + Từ láy toàn bộ: xa xa, xanh xanh, xinh xinh, gật gật, lắc lắc; tim tím, vàng vàng, trăng trắng,...

   + Từ láy phụ âm đầu: dễ dãi, gượng gạo, mập mạp, múa may, đần độn, run rẩy, gọn gàng, trắng trẻo, hồng hào, ...

   + Từ láy vần: lò dò, luẩn quẩn, lờ mờ, bắng nhắng, bỡ ngỡ, luống cuống, co ro, lơ thơ, lòa xòa, lẫm chẫm, ...

- Sơ đồ 2:

   + Đại từ để trỏ người, sự vật: tôi, tao, tớ, mình; chúng tôi, ...

   + Đại từ để trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu.

   + Đại từ để trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế.

   + Đại từ để hỏi về người, sự vật: ai, gì, chi,...

   + Đại từ để hỏi về số lượng: bao nhiêu, mấy,...

   + Đại từ để hỏi về họat động, tính chất: sao, thế nào,...

19 tháng 8 2018

Giải Bài 5 trang 190 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

Giải thích:

      + Lúa là thức ăn cho gà và người.

      + Gà là thức ăn cho chồn và người.

      + Chồn là thức ăn cho người.

      + Người ăn lúa, gà, chồn.

  * Có thể lấy thêm ví dụ:

      Lá cây → Sâu → Chuột → Vi sinh vật

  Giải thích:

      + Lá cây là thức ăn cho sâu và vi sinh vật phân giải.

      + Sâu là thức ăn cho chuột và khi chết sẽ bị vi sinh vật phân giải.

      + Chuột chết sẽ được vi sinh vật phân giải thành chất mùn hữu cơ.

      + Vi sinh vật phân rã lá cây khô, sâu và chuột chết thành chất mùn.

9 tháng 10 2019

Sơ đồ cách thức phát triển từ vựng:

Tổng về từ vựng lớp 9

 

a) Điền vào chỗ trống:– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví...
Đọc tiếp

a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.

b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.

c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.

1
31 tháng 5 2019

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.

22 tháng 8 2018

Ta có: 1 x 4 = 4

 4 x 4 = 16

Vậy ô phía trên là tích của 2 ô liền kề phía dưới nó

Ô trống hàng thứ ba là: 1 x 1 = 1

Ô trống hàng thứ hai là: 4 x 1 = 4

Ô trống trên cùng là: 16 x 4 = 64

1/100 nha hihi

1 tháng 12 2017

sơ đồ đâu bạn?