Một thỏi bạc hình hộp chữ nhật đặc có kích thước 5cm,6cm,7cm được nhúng vào trong dầu. Cho trọng lượng riêng là d=8000N/m^3 . Hãy tính độ lớn của thỏi bạc bị chìm hoàn toàn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Một quả nặng có khối lượng là là 0,27kg và có thể tích 0,0001m3
a) Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N
b)Khối lượng riêng của chất làm nên quả nặng là:0,27:0,0001=2700kg/m3
c) Nếu treo quả nặng vào lực kế chỉ giá trị bao nhiêu :2,7N
Câu 2:
Dùng một bình chia độ có chứa 50cm3 nước , người ta thả viên bi bằng chì đặc và chìm trong nước thì thấy nước dâng lên 70cm3 tính:
a) Thể tích của viên bi là:70-50=20cm3=0,000002m3
b) Khối lượng của viên bi ? Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3
Khối lượng của viên bi là:0,000002.11300=0,0226kg
c) Trọng lượng của viên bi là:0,0226.10=0,226N
Câu 3:
Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng là 2500kg/m3. Khi thả vào bình chia độ thì thể tích nước trong bình tăng lên 25cm3.Tính:
- Đổi 25cm3=0,0000025m3
Khối lượng của vật là:2500.0,0000025=0,0000625kg
-Trọng lượng của vật là:0,0000625.10=0,000625N
Câu 4:
hộp quả cân robecvan có các quả cân lần lượt ghi 100g,50g,20g,10g.Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bộ quả cân này là bao nhiêu?GHĐ là:200g;ĐCNN là10g
Câu 5:
Thả chìm hoàn toàn một thỏi chì đặc vào bình chia độ có chứa sẵn 180cm3 nước , thì bây giờ dâng lên đến mực 380cm3.
a) Thể tích thỏi chì là :380-180=200cm3=0,0002m3
b) Tính khối lượng của thỏi chì, biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3
Khối lượng của thỏi chì là:11300.0,0002=2,26kg => trọng lượng của thỏi chì đó là:2,26.10=22,6 N
c) Kéo thỏi chì lên cao bằng mặt phẳng nghiêng hãy so sánh lực kéo khi dó với trọng lượng của thỏi chi
Phải dùng một lực nhỏ hơn trọng lượng của thỏi chì
Chúc bn học tốt
Câu 1: Treo một quả nặng vào lo xo .Em hãy chỉ ra hai lực cân bằng tác dụng vào quả nặng đứng yên. CHo biết phương và chiều của 2 lực.
Hai lực đó là:Lực đàn hồi của lò xo và trọng lực
Lực đàn hồi có cùng phương với trọng lực và ngược chiều với trọng lực
Câu 2:
a) Nêu khái niệm khối lượng riêng của một chất . Nói khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là gì ?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1 m3 của chất đó
Khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là 1 mét khối đồng nặng 8900 kg
b) Một thỏi sắt nhỏ có khối lượng 0,468kg.Thả chìm thỏi sắt này vào bình chia độ có chứa nước đang ở vạch 80cm3 thì nước trong bình chia độ dâng lên đến vạch 140cm3.
-Tìm thể tích của thỏi sắt .Thể tích của thỏi sắt là:140-80=60cm3
-Tìm khối lượng của sắt.(đề sai nha bạn bổ sung câu này cho hoàn chỉnh mk làm cho)
Câu 3:(tự làm nha)
3,2 tấn =.................kg
2 lạng =................kg
10ml=................cc
9l=....................dm3
Câu 4:
Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và thể tích là 0,1 dm3
a) Tính trọng lượng của quả nặng :Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N
b) Tính khối lượng của chất làm nên quả nặng
Đổi 0,1 dm3=0,001m3
Khối lượng của chất đó là:
0,27:0,001=270 kg/m3
c) Nếu treo quả nặng vào một lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu?chỉ giá trị 2,7N
Câu 5:
Một vật có trọng lượng là 17,8N và có thể tích là 0,0002m3
a)Khối lượng của vật đó là:17,8:10=1,78 kg
b) khối lượng riêng của vật đó là:1,78:0,0002=8900kg/m3
c) trọng lượng riêng của vật là:17,8:0,0002=89000N
Chúc bn học tốt
a) KLR của thỏi kim loại:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5\left(g/cm^3\right)\)
Ta có: \(D=17,5< D_1=19,5\)
Vậy thỏi KL đặc màu vàng k phải là nguyên chất
b) \(V_1+V_2=20\Rightarrow V_2=20-V_1\)
\(m=m_1+m_2=D_1.V_1+D_2.V_2\)
\(\Leftrightarrow350=19,5.V_1+10,5.\left(20-V_1\right)\)
\(\Leftrightarrow V_1=\dfrac{140}{9}\left(cm^3\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1=D_1.V_1=19,5.\dfrac{140}{9}\approx303\left(g\right)\)
a, Thể tích hình hộp chữ nhật là :
7 x 5 x 6 = 210 ( cm3 )
b, Cạnh hình lập phương là :
( 7 + 5 + 6 ) : 3 = 6 ( cm )
Thể tích hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( cm3 )
Đáp số : a, 210 cm3
b, 216 cm3
Chúc bạn năm mới vui vẻ !
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
c1:Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
phương: có phương thẳng đứng
chiều:từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất)
c2:lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật kia
lực mà vật này tác dụng lên vật kia có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật kia hai kết quả này có thể cùng xảy ra
VD:em kéo lò xo thì lò xo bị biến dạng
C3:2,5km=2500m
729g=0,729kg
4,5dm3=4500cm3
C4:độ chia nhỏ nhất của thước chính là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp
C5: giải
b)đổi 3dm3=0,003m3
khối lượng:8,1kg
thể tích:0,003m3
khối lượng riêng:...?
khối lượng riêng của một thỏi nhôm là:
D=8,1:0,003=2700(kg/m3)
a)trọng lượng riêng vủa thỏi nhôm là:
d=2700.10=27000(N/m3)
Đáp số:a)27000N/m3
b)2700kg/m3
chúc bạn học tốt
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
Số đo chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
15 x 7 : 2 = 52,5 ( cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(15 + 7 ) x 2 x 52,5 = 2310 ( cm2)
Diện tích toàn phần là :
2310 x 2 x 15 x 7 = 485 100. ( cm2)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
15 x 7 x 52,5 = 5512,5 (cm3)
Đs:
Học tốt .....
Chiều cao là :
(15+7):2=11(cm)
Diện tích xung quanh là :
2x11x(15+7)=484(cm2)
Diện tích toàn phần là :
484+15x7x2=694(cm2)
Thể tích là :
15x7x11=1155(cm3)
Đ/s:.........
#H
Điều kiện:
* Cạnh hình vuông là ước số chung lớn nhất của 75 và 105.
* Ước số đó là một số tự nhiên.
75 = 25 nhân 3 = 5 nhân 5 nhân 3
105 = 15 nhân 7 = 7 nhân 5 nhân 3
<=> ước số chung của 75 và 105 là 5 nhân 3 = 15
Tấm bìa chữ nhật cắt chiều rộng 75cm ra làm 5 phần, mỗi phần 15cm
cắt chiều dài 105cm ra làm 7 phần, mỗi phần 15cm
diện tích hình chữ nhật = 7875cm²
diện tích hình vuông = 225cm²
Số hình vuông cắt được: 7675 chia 225 = 35 tấm
Đáp số:
Cắt được 35 bìa hình vuông, mỗi cạnh của hình vuông là 15cm.
Thể tích của thỏi bạc là: \(S=a.b.h=5.6.7=210\left(cm^3\right)=2,1.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Do thể tích của thỏi bác chìm nên
\(10m>F_A\)
ặc mk ko hỉu đề