K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa:

+Hoạt động nông nghiệp

+Hoạt động công nghiệp

1 tháng 12 2017

Hoạt động kinh tế đới ôn hòa có 2 hình thức:

- Hoạt động nông nghiệp

- Hoạt động công nghiệp

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!!!!

Trình bày các đặc điểm tự nhiên khác của môi trương: đới ôn hòa, đới lạn, môi trường hoang mạc và vùng núi:a, Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòab, Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh9, Trình bày hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa(hoạt động công nghiệp, nông nghiệp) trình bày hoạt động kinh tế của con người ở...
Đọc tiếp

Trình bày các đặc điểm tự nhiên khác của môi trương: đới ôn hòa, đới lạn, môi trường hoang mạc và vùng núi:

a, Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa

b, Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh

9, Trình bày hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa(hoạt động công nghiệp, nông nghiệp) trình bày hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa?

10, Nét đặc trương của đô thì ở đới ôn hòa là gì? nêu những vấn đề xã hội náy sinh ở đới ôn hòa khi các đo thig phát triển quá nhanh và nêu biện pháp giải quyết?

11, cho biết đặc điểm kinh tế ở các moi trường: đới lạnh, hoang mạc và vùng núi

a, Hoạt động knh tế ở đây bao gồm những ngành nào?

b, dặc điểm của các hoạt động kinh tế đó?

12, Các vấn đề đặt ra về môi trường: đới ôn hòa, đới lạnh, hoang mạc và vùng núi là gì?

giúp mk đi. năn nỉ đó. mk tik cho

0

Bạn gì ơi

Trên mạng có hết đó

Hok tốt

20 tháng 11 2018

Đối với đới lạnh :

HĐKT cổ truyền của con người ở đới lạnh :

- Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá

- Săn thú có lông quý

* HĐKT hiện đại của con người đới lạnh :

- Khai thác các loại khoáng sản tự nhiên : đồng, kẽm, kim cương, mỏ dầu

- Khai thác các nguồn lợi từ động vật bên bờ : cá voi, hải cẩu ...

14 tháng 11 2016

Có 2 ngành chính:

+Công nghiệp khai thác: ở những nơi giàu tài nguyên

+Công nghiệp chế biến: là thế mạnh nổi bật của đới ôn hòa, rất đa dạng

19 tháng 11 2016

gồm ngành nông nghiệp

thủ công nghiệp

2 ngành chính ngoài ra còn có ngành hải sản , thủy sản ,..

28 tháng 11 2018

Bài tập 1 SGK/T49: Đáp án: Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng những biện pháp gì ?

Trả lời:

-  Áp dụng khoa học – kĩ thuật.

-  Sản xuất chuyên môn hóa.

-  Sản xuất theo qui mô lớn.

-  Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.

Bài tập 3 SGK/T52: Quan sát hình 15.4 và 15.5 trong SGK, hãy phân tích để thấy sự hợp lí trong việc phân bố khu dân cư.

(Thảo luận theo cặp – Đại diện HS trả lời)

Trả lời:

Hình 15.4 : Cảng Đuy-xbua trên sông Rai-nơ (Đức).

Hình 15.5 : Sơ đồ của cảng Đuy-xbua.

Quan sát hình 15.5 ta thấy :

          Giáp bờ sông là khu kho bãi, khu kho hàng, khu công nghiệp, âu tàu để các tàu vào neo đậu, sửa chữa, xuất hàng, nhập hàng một cách thuận tiện.

          Khu đồng ruộng và khu dân cư đặt ở bên trên (phần thượng nguồn của sông), để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu, thuyền làm ô nhiễm.

          Khu dân cư tránh hướng gió đưa khí độc hại từ khu công nghiệp đến, không gây nguy hại cho con người.

28 tháng 11 2018

hoạt động kinh tế chủ yếu ở đới ôn hòa là nông nghiệp và công nghiệp

học tốt nhé

20 tháng 11 2018

😉😉😉😉😉😉😉😉

20 tháng 11 2018

2 đới ôn hòa
(ôn đới)
Từ 2 chí tuyến Bắc, Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam
- Nhiệt độ: Trung bình
- Lượng mua trung bình: 500mm đến 1000mm
- Gió thổi trong khu vực Tây ôn đới

Hoang mạc

  • Môi trường nhiệt đới được phân bố chủ yếu ở các khu vực nằm ở phía bắc và phía nam của xích đạo. Môi trường hoang mạc chủ yếu nằm ở khu vực Nam Phi. Các hoang mạc chủ yếu nằm ở khu vực chí tuyến.
  • Môi trường nhiệt đới là môi trường hay có mưa nhưng lượng mưa ở khu vực này không nhiều vì càng ra xa xích đạo thì lượng mưa sẽ giảm dần. Khu vực có môi trường hoang mạc là các khu vực nắng nóng khô hạn quanh năm.
  • Thời tiết khắc nghiệt nên đất không có chất dinh dưỡng trở nên khô cằng. Diện tích hoang mạc ở khu vực châu Phi nhiều là bởi vì châu phi có khí hậu nắng nóng khắc nghiệt là chủ yếu chịu ảnh hưởng của gió biển và các dong biển nóng mà thiên nhiên ở đây khô hạn là chủ yếu.
  • Đới lạnh
  • 2 đới lạnh
    (Hàn đới)
    Từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến 2 cực
    - Nhiệt độ: Giá lạnh, có băng tuyết
    - Lượng mưa trung bình dưới 500mm
    - Gió thổi trong khu vực Đông cực
  • Vùng núi: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
  • Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

    Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
    Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.


     
10 tháng 1 2019

1,*HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

17 tháng 12 2020

Ko đúng ý mình

 

TL
15 tháng 11 2019

Câu 1:

HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

TL
6 tháng 2 2021

- Lúa nước: ở các đồng bằng của vùng nhiệt đới gió mùa (nhất là châu Á)

- Ngô: Mê-hi-cô, Bra-xin, Ấn Độ, Ni-gê-ri-a…

- Cao lương: các vùng nhiệt đơi khô cằn của Châu Phi.

- Cà phê: Nam Mĩ, Tây phi, Đông Nam Á

- Cao su: Đông Nam Á

- Dừa: các nước ven biển, nhất là ở Đông Nam Á

- Bông: Nam Á

- Mía: Nam Mĩ

- Lạc: vùng nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ, Tây Phi, Nam Á.

- Bò: Ấn Độ, Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-pi-a…

- Trâu: Ấn độ, Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi

- Dê: Trung phi, Nam Á, Bra-xin..

- Lợn: tập trung chủ yếu ở các cùng trồng nhiều ngũ cốc (lúa, ngô …) và đông dân cư.

6 tháng 2 2021

mình cảm ơn nha

 

25 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nha : Bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc | Học trực tuyến

2 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nha