K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Vậy mà bây giờ bỗng nhiên bị ngăn cách hoàn toàn với cuộc sống bên ngoài - trong hoàn cảnh ấy, một tâm hồn trẻ tuổi ham hoạt động không thể tránh khỏi sựbuồn bực, cô đơn. Thực ra "Cô đơn thay’’ không chỉ là lời than thở mà còn là lời xác nhận một sự thật cay đắng nay đã được thấu hiểu bằng sự trải nghiệm của chính người tù ấy. Cô đơn vì phải xa cuộc chiến đấu của dân tộc, phải xa đồng chí, đồng bào – như thế cũng có nghĩa là cảm giác cô đơn thể hiện sự gắn bó của người chiến sĩ trẻ tuổi với phong trào cách mạng, với xã hội, với cả một thời gian sôi động bên ngoài nhà giam.

Ba câu thơ tiếp theo là hệ quả cảm cô đơn đã được nhấn mạnh ở câu thơ mở đầu. Ở ba câu thơ này, tất cả sự buồn bực, tức giận, tất cả niềm khao khát cuộc sống bên ngoài đã tập trung cao độ trong sự chú ý của thính giác. Tuy vậy không chỉ có ‘ tai mở rộng"... lắng nghe mà người tù còn hình dung và cảm nhận cuộc sống bên ngoài bằng "lòng sôi rạo rực’' nghĩa là bằng cả tâm hồn bồn chồn khao khát tự do của người bị giam giữ. Do đó, qua ô cửa nhỏ bé lại được ráo kín bằng những song sắt kiên cố, Tố Hữu nghe mà như nhìn thấy thật hữu hình, cụ thể âm thanh đang “lăn "ngoài nhà giam mang theo bao cái náo nức của cuộc đời bên ngoài. Chính trong sự đối lập, tương phản thật gay gắt với ‘cảnh thân tù"quá đau khổ cô đơn, nhà thơ mới càng cảm thấy cuộc sống bên ngoài là vui sướng và tự do “ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu”?.

10 tháng 3 2021

Những bức tranh xúc động về tình mẹđây nhéHình tượng trẻ em trong tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh

1 tháng 8 2021

undefinedđó nha 

16 tháng 3 2022

Tách nhỏ câu hỏi ra bạn

16 tháng 3 2022

Bài 1 : 

a, đk x khác -1 ; 0 

\(x+1-2x=3\Leftrightarrow x=-2\)(tm) 

b, đk : x khác 0 ; 3/2 

\(x-3=10x-15\Leftrightarrow9x=12\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)(tm) 

c, đk x khác 0 ; 2 

\(x^2+2x-x+2=2\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=0\left(ktm\right);x=-1\)

d, đk : x khác -2 ; 2 

\(x^2-4x+4-3x-6=2x-22\Leftrightarrow x^2-9x+20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow x=4;x=5\)

 

 

30 tháng 6 2016

số phần bài còn lại sau ngày thứ nhất làm là:
\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\) (tổng số bài)
Số phần bài còn lại sau ngày thứ hai  làm là:

\(\frac{2}{3}.\frac{3}{7}=\frac{2}{7}\) (tổng số bài)

Số phần bài Hoa làm trong ngày thứ ba: 
\(1-\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{7}\right)=\frac{1}{21}\) (tổng số bài)

Trong ba ngày Hoa làm được số bài là:

\(5:\frac{1}{21}=105\left(bài\right)\)

30 tháng 6 2016

Phân số chỉ số bài còn lại sau khi Hoa làm ngày đầu là :

1- 1/3 =  2/3 ( số bài )

Phân số  chỉ số phần số bài Hoa làm ngày hai là :

2/3 x 3/7 = 2/7 ( số bài )

Phân số chỉ số phần sô bài Hoa làm được trong ngày 3 là :

1 - 1/3 - 2/7 = 8/21 ( số bài )

Trong 3 ngày Hoa làm được :

8 : 8/21 = 21 ( bài )

              Đáp số : 21 bài

1 tháng 7 2016

Số học sinh đạt điểm giỏi của lớp:

45x1/3=15 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm khá và trung bình của lớp

45-15=30 (học sinh) 

Số học sinh đạt điểm khá của lớp là

30x9/10=27 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm Tb cần phải phấn đấu là

30-27=3 (học sinh)

ĐS:3 học sinh

1 tháng 7 2016

Số học sinh đạt điểm giỏi của lớp: 45x1/3=15 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm khá và trung bình của lớp 45-15=30 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm khá của lớp là 30x9/10=27 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm Tb cần phải phấn đấu là 30-27=3 (học sinh)

4 tháng 5 2015

Bạn Quỳnh làm nhầm bài 2 rồi !!!!

9 tháng 4 2016

3/

Sau ngày đầu, p/s chỉ số bài còn lại hoa chưa làm là: 

1-1/3=2/3( tổng số bài ) 

P/s chỉ số bài Hoa làm trong 2 ngày là: 

2/3.3/7=2/7 ( tổng số bài ) 

P/s chỉ 8 bài Hoa làm nốt trong 3 ngày còn lại là: 

1-(1/3+2/7)=8/21(tổng số bài ) 

Trong 3 ngày Hoa làm được số bài là: 8:8/21=21 (bài ) 

=> trong 3 ngày Hoa làm được 21 bài. 

Sau ngày 1 còn 1-1/3=2/3(tổng số)

Sau ngày 2 còn 2/3x4/7=8/21(tổng số)

TRog cả 3 ngày làm được 8:8/21=21(bài)

Có 12 bạn tên A, B, C, D, E, G, H, I, K, L, M và N. Trong 1 lần kiểm tra với 12 bài toán thì được thống kê như sau:- Bạn A không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 7 và 12.- Bạn B không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 8 và 10.- Bạn C không biết làm bài 1, 2, 5, 6, 11 và 12.- Bạn D không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 9 và 11.- Bạn E không biết làm bài 1, 4, 5, 6, 10 và 12.- Bạn G không biết làm bài 2, 3, 4,...
Đọc tiếp

Có 12 bạn tên A, B, C, D, E, G, H, I, K, L, M và N. Trong 1 lần kiểm tra với 12 bài toán thì được thống kê như sau:

- Bạn A không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 7 và 12.

- Bạn B không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 8 và 10.

- Bạn C không biết làm bài 1, 2, 5, 6, 11 và 12.

- Bạn D không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 9 và 11.

- Bạn E không biết làm bài 1, 4, 5, 6, 10 và 12.

- Bạn G không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 9 và 11.

- Bạn H không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 10 và 12.

- Bạn I không biết làm bài 2, 3, 5, 6, 10 và 12.

- Bạn K không biết làm bài 1, 3, 4, 6, 9 và 11.

- Bạn L không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 11 và 12.

- Bạn M không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 8 và 12.

- Bạn N không biết làm bài 2, 3, 5, 6, 9 và 11.

Hỏi các bạn, bài toán khó nhất và dễ nhất là 2 bài toán số mấy?

5
1 tháng 8 2015

Bài toán số 6, số 3 khó nhất

Bài toán thứ 9,10 dễ nhất

25 tháng 1 2016

6,3 dễ nhất

9,10 khó nhất

26 tháng 2 2017

Số học sinh đạt điểm giỏi chiếm sô phần của số bài kiểm tra là

   \(\frac{29}{35}-\frac{3}{7}=\frac{14}{35}\)

          Đáp số: \(\frac{14}{35}\)

26 tháng 2 2017

 Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần của bài kiểm tra là :

                         29 / 35 - 3 / 7 = 14 / 35 ( bài )

                                    Đáp số : 14 / 35 bài