K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

Áp lực của mỗi chân tủ lên sàn nhà là: \(F=\dfrac{10m}{4}=250\left(N\right)\)

Áp suất của mỗi chân tủ lên sàn nhà là: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{250}{0,0004}=625000\left(Pa\right)\)

b, Do tủ nặng như nhau nhưng áp suất tối đa là 31,25N do đó áp suất tối thiểu để tủ không bị hư hại là: \(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{1000}{31,25}=32\left(m^2\right)\)

1 tháng 12 2017

a)Diện tích mỗi chân của chiếc tủ lạnh là: (2.2).1 = 4(cm) = 0,04(m)

Đổi: 100kg = 1000N

Áp suất của mỗi chân tủ tác dụng lên mặt sàn là:

p = \(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{1000}{0,04}\) = 25000(Pa).

Còn câu b) tui không hiểu đề bài cho lắm.

16 tháng 3 2021

a) S = 2cm = 2.2 = 4cm2 = 0,0004m2

Trọng lượng của tủ: 

P = 10m = 10.100 = 1000N

Áp lực của mỗi chân tủ lên sàn nhà:

\(F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

Áp suất của mỗi chân tủ lên sàn nhà:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{250}{0,0004}=625000\left(Pa\right)\)

b) Diện tích nhỏ nhất:

\(S_{nhonhat}=\dfrac{F}{p}=\dfrac{1000}{31,25}=32m^2\)

 

10 tháng 8 2018

a) Trọng lượng tủ: p = 10m = 1000N

Áp lực lên mỗi chân: 250 N

Áp suất mỗi chân tác dụng lên nền: 250 : 4 = 62,5 (N/ cm 2 )

b) Để có áp suất 31,25 N/ cm 2  thì diện tích mỗi chân là: 250 : 31,25 = 8 cm 2 .

Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tối thiểu 8 cm 2 .

19 tháng 2 2021

Diện tích tiếp xúc của một chân bàn là:

S=\(\dfrac{\dfrac{520}{81250}}{4}\)= 0.0016(m2)

Độ dài một cạnh một chân bàn là:

l= \(\sqrt{0.0016}\)= 0.04(m)=4 (cm)

19 tháng 1 2022

Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,002\cdot15000=30\left(N\right)\)

Mà F = P = 10m => m = \(\dfrac{F}{10}=\dfrac{30}{10}=3\left(kg\right)\)

Kiểm tra lại đề bài nhé!

19 tháng 1 2022

\(F=p.S=15000.0,002=30\left(N\right)\)

\(m=F:10=30:10=3\left(kg\right)\)

23 tháng 12 2016

Tóm tắt :

\(m_1=50kg\)

\(m'=10kg\)

\(R=20cm=0,2m\)

_______________

\(F_1=?\)

\(p_1=?\)

\(p_2=?\)

Giải :

a ) Áp lực của bàn tác dụng lên sàn nhà là :

\(F_1=P_1=10.m_1=10.50=500N\).

Diện tích chân bàn tiếp xúc với sàn nhà là :

\(S=\pi R^2=3,14.0,2^2=0,1256m^2\)

Áp suất của bàn tác dụng lên sàn nhà là :

\(p_1=\frac{F_1}{S}=\frac{500}{0,1256}=3,981Pa.\)

b ) Áp lực của bàn tác dụng lên sàn nhà khi có thêm chồng sách là :

\(F_2=P_2=10\left(m_1+m'\right)=10.\left(50+10\right)=600N.\)

Áp suất của bàn tác dụng lên sàn nhà là :

\(p_2=\frac{F_2}{S}=\frac{600}{0,1256}=4,777Pa\)

Đáp số :a ) \(F_1=500N\)

\(p_1=3,981Pa\)

b ) \(p_2=4,777Pa\)

26 tháng 11 2017

Một vật có khối lượng là 50kg được đặt trên mặt sàn nằm ngang.Hỏi áp suất của vật đó tác dụng lên mặt sàn là bao nhiêu. Biết diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn là hình tròn và có bán kính r bằng 25 mm ..............GIÚP MK VS

12 tháng 1 2021

a. Trọng lượng của bàn là:

\(P=10m=500\) (N)

Áp lực tác dụng lên sàn chính bằng trọng lượng của bàn:

\(F=P=500\) (N)

Áp suất tác dụng lên sàn là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,125}=4000\) (Pa)

b. Trọng lượng của thùng hàng là:

\(P_t=10m_t=100\) (N)

Áp lực tác dụng lên sàn lúc này là:

\(F'=P+P_t=600\) (N)

Áp suất tác dụng lên sàn là:

\(p'=\dfrac{F'}{S}=\dfrac{600}{0,125}=4800\) (Pa)

8 tháng 12 2021

Bài 1:

\(250cm^2=0,025m^2\)

a. \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50\cdot10}{0,025}=20000\left(Pa\right)\)

b. \(S'=\dfrac{1}{2}S=\dfrac{1}{2}\cdot0,025=0,0125m^2\)

\(=>p=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{50\cdot10}{0,0125}=40000\left(Pa\right)\)