Cho ΔABC CÓ AB=AC VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA ∠A CẮT BC TẠI D. GỌI M LÀ 1 ĐIỂM NẰM GIỮA A VÀ D. CMR:
a, ΔAMB = Δ AMC
b, Δ MBD= ΔMCD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)
có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\\AMchung\end{cases}}\)(do AD là phân giác)\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow MB=MC\)
b. Xét \(\Delta MBD\)và \(\Delta MCD\)
có \(\hept{\begin{cases}BD=CD\\MDchung\\MB=MC\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta MCD\left(c-c-c\right)\)
a, ta có
BC^2=5^2=25
AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25
=>AB^2+AC^2=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A
b.
Dx vuông góc với BC
=> góc BDH=90 độ
xét tam giác HBA và tam giác HBD có
BA=BD(gt)
HB cạnh chung
góc HAB=góc HDB= 90 độ
=> tam giác HBA= tam giác HBD(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=> góc HBA=góc HBD(hai góc tương ứng)
=> BH là phân giác góc ABD
a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
+ AB = AC (gt).
+ AM chung.
+ ^BAM = ^CAM (AM là phân giác ^BAC).
=> Tam giác AMB = Tam giác AMC (c - g - c).
b) Xét tam giác ABC cân tại A có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AD là phân giác ^BAC (gt).
=> AD là đường trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> D là trung điểm của BC.
Xét tam giác MBD và tam giác MCD có:
+ MB = MC (do tam giác AMB = tam giác AMC).
+ MD chung.
+ BD = CD (do D là trung điểm của BC).
=> Tam giác MBD = Tam giác MCD (c - c - c).
a. Xét 2 tam giác AMB và tam giác AMC có:
AB = AC (gt)
góc BAD = góc DAC (AD là tia phân giác của góc BAC)
AM chung
=> Tam giác AMB = tam giác AMC (c.g.c)
=> BM = MC (tương ứng) (1)
góc AMB = góc AMC (tương ứng)
b. Xét 2 tam giác MBD và tam giác MCD có:
AB = AC => ABC là tam giác cân => góc ABC = góc ACD (2)
Ta có: góc AMB + góc BMD = góc AMC + góc CMD (=180o)
mà góc AMB = góc AMC (chứng minh trên) => góc BMD = CMD (3)
Từ (1), (2), (3) => Tam giác MBD = tam giác MCD (g.c.g)
Câu b sửa đề thành c/m tam giác MBD = tam giác MCD nha!
a: Xét ΔABM có DN//BM
nên DN/BM=AD/AB
hay DN/CM=AD/AB(1)
Xét ΔACM có NE//MC
nên NE/MC=AE/AC(2)
Xét ΔABC có DE//BC
nên AD/AB=AE/AC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ND=NE
hay N là trung điểm của DE
=>MN là đường trung bình
b: Xét ΔNMD có \(\widehat{NMD}=\widehat{NDM}\left(=\widehat{DMB}\right)\)
nên ΔNMD cân tại N
Xét ΔMNE có NE=NM
nên ΔMNE cân tại N
Xét ΔMDE có
NM là đường trung tuyến
MN=DE/2
Do đó: ΔMDE vuông tại M
a) Xét ΔAMB và ΔAMC: AB=AC
\(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\) (AM là phân giác Â)
AM: chung
⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.g.c)
b) Vì ΔAMB=ΔAMC (cmtrn)
⇒ BM=MC (2 cạnh tương ứng)
⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{BMD}= \widehat{AMC}+\widehat{DMC}\) ( 2 góc kề bù)
\(180^0\) = \(180^0\)
⇒ \(\widehat{BMD}=\widehat{DMC}\)
Xét ΔMBD và ΔMCD :
BM=MC (cmtrn)
\(\widehat{BMD}=\widehat{DMC}\) (cmtrn)
MD: chung
⇒ ΔMBD = ΔMCD (c.g.c)