K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2015

Kẻ đường cao sau đó dùng ht giữa cạnh và góc là ra 

12 tháng 10 2015

Kẻ đường cao AH ta có: góc BAH = góc CAH = 22 độ 30 phút.

\(BC=BH+CH=2a.\sin22^030'=a.\frac{2-\sqrt{2}}{2}\)

\(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AB}{sinC}\)

=>BC/sin120=a/sin30=2a

=>BC=a*căn 3

28 tháng 4 2022

giúp mình với

10 tháng 3 2022

người mới hả

1: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó:ΔAMB=ΔAMC

2: 

a: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

b: BC=6cm nên BM=3cm

=>AB=AC=5cm

3: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

30 tháng 4 2016

a) áp dụng đ/lý py ta go

=> BC2=AB2+AC2

      BC2 = 32 +62 = 9+36=45

=> BC=45

b) C/m AE=3cm(AE là trung điểm AC; AE=AC:2)

tg ABD = tg AED VÌ AB=AE (vì =3cm),góc BAD=EAD, AD chung

c) VÌ tg ABD=AED => góc B=E

tg BAC=EAM vì AE=BC, Â vuông, góc B=E

=> AM=AC=> tg MAC vuông cân

5 tháng 5 2021

mình giống bài trên nhưng thêm câu d là DC bằng 2.BD giúp mình với

 

NM
18 tháng 7 2021

A B C K H

ta có \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8cm\)

khi đó \(sinABC=\frac{AH}{AB}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)

ta có \(BK.AC=AH.BC=2S_{ABC}\Rightarrow BK=\frac{AH.BC}{AC}=\frac{36}{5}cm\)

nên \(sinBAC=\frac{BK}{BA}=\frac{18}{25}\)

13 tháng 2 2018

4 tháng 2 2017

A B C M N  

Xét tam gia ABM va ANC co:

  AB = AC(gt)

  \(\widehat{B}\) =\(\widehat{C}\) (gt)

BM =NC (gt)

=> \(\Delta\) ABM =\(\Delta\) ANC (C.G.C)

Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A có BAC = 45o. Từ trung điểm I của cạnh AC kẻ đường vuông góc với AC cắt đường thẳng BC tại M. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM. Chứng minh:a) Chứng minh: ΔMAC cân.b) Chứng minh: AMC = BAC = 45oc) Chứng minh: ΔABM = ΔCAN.d) Chứng minh: ΔMCN vuông cânBài 2.  Cho ΔABC có góc A nhọn. Kẻ tia Ax ⊥ AB (tia AC nằm giữa Ax và AB ). Kẻ tia Ay ⊥ AC (tia AB nằm giữa...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A có BAC = 45o. Từ trung điểm I của cạnh AC kẻ đường vuông góc với AC cắt đường thẳng BC tại M. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM. Chứng minh:

a) Chứng minh: ΔMAC cân.

b) Chứng minh: AMC = BAC = 45o

c) Chứng minh: ΔABM = ΔCAN.

d) Chứng minh: ΔMCN vuông cân

Bài 2.  Cho ΔABC có góc A nhọn. Kẻ tia Ax ⊥ AB (tia AC nằm giữa Ax và AB ). Kẻ tia Ay ⊥ AC (tia AB nằm giữa Ay và AC). Lấy điểm E và F lần lượt thuộc tia Ax và Ay sao cho AE = AB và

a) Chứng minh: BF = CE.

b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BF và CE. Chứng minh: ΔAMN vuông cân.

Bài 3.  Trên cạnh BC của ΔABC lấy 2 điểm E và F sao cho BE = CF. Qua E và F vẽ các đường thẳng song song với BA chúng cắt cạnh AC tại G và H. Qua E vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB tại D.

a) Chứng minh: AD = GE.

b) Chứng minh: ΔBDE = ΔFHC.

c) Chứng minh: AB = GE + FH.

Bài 4.  Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = 2AC. Gọi E là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng minh rằng:

a) BC = DE.

b) BC ⊥ DE.

Bài 5. Cho ΔABC vuông cân tại A, M là trung điểm cạnh BC, E là điểm nằm giữa M và C. Vẽ BH ⊥ AE tại H và CK ⊥ AE tại K. CMR:

a) AM ⊥ BC

b) BH = AK

c) ΔMBH = ΔMAK

d) ΔMHK vuông cân.

2
13 tháng 2 2021

bài 1:

image

Bài 4: 

a) Ta có: AB=2AC(gt)

mà AB=2AE(E là trung điểm của AB)

nên AC=AE

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔDAE vuông tại A có

BA=DA(gt)

AC=AE(gt)

Do đó: ΔBAC=ΔDAE(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BC=DE(hai cạnh tương ứng)

Bài 5: 

a) Ta có: ΔABC vuông cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇒AM⊥BC(đpcm)