K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

a) xét ΔADB và ΔADC có:

\(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ADC}\) ( AD là tia phân giác của \(\widehat{A}\) )

AD chung

\(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) ( gt)

\(\Rightarrow\) ΔADB = ΔADC ( g.c.g)

b) ΔADB = ΔADC (g.c.g)

\(\Rightarrow\) AB = AC ( hai cạnh tương ứng)

1 tháng 12 2017

A B C D 1 2 GT KL Cho ABC A = A B = C ADB = ADC AB = AC

a) Xét ΔABD và ΔADC :

a) Ta có : A^1 = A^2( GT)

AD : cạnh chung

B^ = C^ ( GT)

➩ΔADC = ΔADC (g.c.g)

b) Ta có :ΔADC = ΔADC (cmt)

⇒ AB = AC ( 2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốt !!! vui

11 tháng 11 2018

Giải bài 45 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ ΔAHB và ΔCKD có

      HB = KD (=1)

      góc AHB = góc CKD(=90º)

      AH = CK (=3).

⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)

⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)

+ ΔCEB và ΔAFD có

      BE = DF (=2)

      góc BEC = góc DFA (=90º)

      CE = AF (=4).

⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)

⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)

b) ΔABD và ΔCDB có

      AB = CD

      AD = BC

      BD cạnh chung

⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)

⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)

Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )

k minh nha

11 tháng 11 2018

A B C D E F M N

(hình hơi xấu, thông cảm nha)

a) Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta DFC\) có: 

AE = DF

\(\widehat{AEB}=\widehat{DFC}=90^o\)

BE = CF

Do đó: \(\Delta AEB=\Delta DFC\) (c.g.c)

Suy ra: AB = DC (đpcm)

Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta DNA\) có:

MC = NA

\(\widehat{BMC}=\widehat{DNA}=90^o\)

BM = DN

Do đó: \(\Delta BMC=\Delta DNA\)

Suy ra: BC = AD (đpcm)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CDB\) có:

AB = CD (câu a)

BC = AD (câu a)

BD là cạnh chung

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta CDB\) (c.c.c)

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) (so le trong)

=> AB // CD (đpcm)

31 tháng 8 2016

Có nhiều cách nối, chẳng hạn:

4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105

 (-100) - 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7                     

31 tháng 8 2016

Đề bài:

Em hãy tìm cách " nối" các số ở những chiếc là bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?

Lời giải:

Có nhiều cách nối, chẳng hạn:

4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105

 (-100) - 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7     


 

5 tháng 5 2016

Google em nhé 

16 tháng 9 2015

Bài 44:

a, 1,2 : 3,24 = \(\frac{1,2}{3,24}=\frac{120}{324}=\frac{10}{27}\)

b, \(2\frac{1}{5}:\frac{3}{4}=3\frac{41}{45}=\frac{176}{45}\)

c,\(\frac{2}{7}:0,42=\frac{\frac{2}{7}}{0,42}=\frac{2}{7}.\frac{100}{42}=\frac{100}{147}\)

 

 

16 tháng 9 2015

vào đây nè:Chuyên trang lý thuyết tổng hợp các môn THPT bài nào cũng có

3 tháng 12 2017

xét Δ AHC và Δ BAC có:

\(\widehat{AHC}\) = \(\widehat{BAC}\) = 90\(^O\)

AC chung

\(\widehat{C}\) chung

\(\Rightarrow\) Δ AHC \(\ne\) Δ BAC vì \(\widehat{AHC}\) không phải là góc kề với canh AC

2 tháng 12 2017

ta co góc AHC không phà̉i góc kề với cạnh AC nên 2 tam giác này không bằng nhau

14 tháng 7 2016

Bài 3 phép nhân vs phép chia số hữu tỉ nhangoam

14 tháng 7 2016

TỰ ĐĂNG ĐI BẠN ƠIbucqua