Trong phòng thí nghệm có sẵn NaOH rắn , nước cất, dd quỳ tím, và một lọ H2SO4 x(M). Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm để xác định nồng độ H2SO4. Hóa chất có đủ
@Trần Hữu Tuyển@Cẩm Vân Nguyễn Thị@Hồ Hữu Phướcvà 1 đứa không tag được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng quỳ tím:
+ Chuyển màu là \(H_2SO_4,HCl\)
+ Không chuyển màu là nước cất
Dùng \(BaCl_2\):
+ Tạo phản ứng kết tủa: \(H_2SO_4\)
+ Không phản ứng: \(HCl\)
\(PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
2KMnO4-to>MnO2+K2MnO4+O2
2H2O-đp->2H2+O2
2Cu+O2-to>2CuO
3Fe+2O2-to>Fe3O4
4Al+3O2-to>2Al2O3
\(MnO_2:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\\ CuO:2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ Fe_3O_4:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Al_2O_3:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
2H2O-đp->2H2+O2
2Cu+O2-to>2CuO
3Fe+2O2-to>Fe3O4
4Al+3O2-to>2Al2O3
phân Hủy KMnO4 tạo ra MnO2
pthh : 2KMnO4 -t-> K2MnO4 + MnO2 + O2
lấy 1 nửa O2 vừa dùng được tác dụng với Fe
pthh : 3Fe + 2O2 -t-> Fe3O4
lấy phần còn lại tác dụng với Al
pthh : 4Al + 3O2 -t-> 2Al2O3
Số mol chất tan có trong dung dịch của mỗi ống nghiệm:
V = 5ml = 0,005lit
n = C M .V = 0,5.0,005=0,0025(mol)
m N a C l = n.M = 0,0025.58,5 = 0,14625(g)
m H 2 S O 4 = 0,0025.98 = 0,245(g)
m N a O H = 0,0025.40 = 0,1(g)
Bài 2 :
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
50ml = 0,05l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
a 2a
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
b 2b
b) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của ZnO
\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)
⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)
⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)
Ta có : 100ml = 0,1l
\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,3(2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
80a + 81b = 12,1g
2a + 2b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)
0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0
0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0
c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,05 0,05
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Dung dịch H 2 SO 4 đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.
Thí nghiệm 5. H 2 SO 4 + Cu. Tính oxi hóa mạnh
Thí nghiệm 6. H 2 SO 4 đặc + C 12 H 22 O 11 . Tính háo nước và tính oxi hóa
a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A
\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3
NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4
các pthh xảy ra:
BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl
Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3
b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư
\(n_{K_2SO_4}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,25.0,4=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O
0,4 0,2 0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{KOH}=\dfrac{0,4+0,1}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\\V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2,5}=0,08\left(l\right)=80\left(ml\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow V_{H_2O}=400-250-80=70\left(ml\right)\)
PP: hoà 250 ml dd KOH 2,5M vào 80 ml dd H2SO4 80 ml sau đó thêm 70 ml nước cất ta được dd ...
1 đứa không tang được là ..........
Để xác định nồng độ chính xác của 1 chất dựa vào 1 chất khác, đây được gọi là phương pháp "chuẩn độ".
- Dụng cụ: Bình tam giác, cốc, buret, công tơ hút, bình định mức.
(Bình định mức: bình biết rõ thể tích;
Buret:dụng cụ có thể cho một lượng chính xác thể tích của 1 dung dịch)
- Thiết bị: cân điện tử.
Cách tiến hành.
- B1: Cần 1 lượng chính xác NaOH rắn. Hoà tấn NaOH rắn vào cốc rồi chuyển vào bình định mức. Xác định chính xác nồng độ mol của dd NaOH trong bình định mức, kí hiệu aM. Cho dung dịch NaOH lên buret.
- B2: Lấy 1 lượng chính xác V ml dd H2SO4 cho vào bình tam giác, thêm 2 giọt chỉ thị quỳ tím. Dung dịch ban đầu có màu đỏ.
- B3: Chuẩn độ dung dịch H2SO4 bằng dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch NaOH trên buret xuống bình tam giác đến khi dung dịch trong bình tam giác chuyển sang màu tím, ghi lại giá trị thể tích NaOH đã dùng trên buret, kí hiệu V'.
- B4: Tính toán nồng dung dịch H2SO4
PTHH: H2SO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + H2O
=> nH2SO4 = 1/2nNaOH
<=> CM(H2SO4)*V = 1/2*V'*a
<=> CM(H2SO4) = \(\dfrac{V'\times a}{2V}\)