chứng minh vô nghiệm
\(\dfrac{x^2+2+\sqrt{x^2+1}}{\sqrt{x^2+1}+1}+3x^2-4x=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do \(x\ge0\Rightarrow2x+2+5\sqrt{x}\ge0+2+0=2>0\Rightarrow\dfrac{1}{2x+2+5\sqrt{x}}>0\)
\(2\sqrt{x^2+4x+1}+\sqrt{x}\ge2\sqrt{0+4.0+1}+0=2>0\Rightarrow\dfrac{1}{2\sqrt{x^2+4x+1}+\sqrt{x}}>0\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x+2+5\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2\sqrt{x^2+4x+1}+\sqrt{x}}>0\)
a) Gọi D là điều kiện xác định của biểu thức vế trái D = [- 8; +∞]. Vế trái dương với mọi x ∈ D trong khi vế phải là số âm. Mệnh đề sai với mọi x ∈ D. Vậy bất phương trình vô nghiệm.
b) Vế trái có ≥ 1 ∀x ∈ R,
≥ 1 ∀x ∈ R
=> + ≥ 2 ∀x ∈ R.
Mệnh đề sai ∀x ∈ R. Bất phương trình vô nghiệm.
c) ĐKXĐ: D = [- 1; 1]. Vế trái âm với mọi x ∈ D trong khi vế phải dương.
a.
\(\Leftrightarrow4x^2-6x+1+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\left(4x^2-2x+1\right)\left(4x^2+2x+1\right)}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{4x^2-2x+1}=a>0\\\sqrt{4x^2+2x+1}=b>0\end{matrix}\right.\) ta được:
\(2a^2-b^2+\dfrac{1}{\sqrt{3}}ab=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{b}{\sqrt{3}}\right)\left(2a+\sqrt{3}b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{b}{\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow3a^2=b^2\)
\(\Leftrightarrow3\left(4x^2-2x+1\right)=4x^2+2x+1\)
\(\Leftrightarrow...\)
b.
\(x^2-3x+1+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x+1}=a>0\\\sqrt{x^2+x+1}=b>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2a^2-b^2+\dfrac{1}{\sqrt{3}}ab=0\)
Lặp lại cách làm câu a
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x+\sqrt{x^2+2}}{\sqrt{8x^2+5x+2}}=\dfrac{1+\sqrt{1+\dfrac{2}{x^2}}}{\sqrt{8+\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{x^2}}}=\dfrac{1+\sqrt{1}}{\sqrt{8}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\).
Thiếu \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\) ở sau dấu bằng thứ nhất nha
a) Ta có: \(x^2+\dfrac{1}{x^2+1}=x^2+1+\dfrac{1}{x^2+1}-1\)\(\ge2\sqrt{\left(x^2+1\right).\dfrac{1}{x^2+1}}-1=2-1=1\).
Vì vậy: \(x^2+\dfrac{1}{x^2+1}\ge1\) nên BPT vô nghiệm.
b) Áp dụng BĐT Cô-si ta có:
\(\sqrt{x^2-x+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}\ge\)\(2\sqrt{\left(x^2-x+1\right).\dfrac{1}{x^2-x+1}}=2\).
Vì vậy BPT vô nghiệm.
1: ĐKXĐ: x>1/2
=>\(\dfrac{x}{\sqrt{2x-1}}+\dfrac{x}{\sqrt[4]{4x-3}}=2\)
x^2-2x+1>=0
=>x^2>=2x-1
=>\(\dfrac{x}{\sqrt{2x-1}}>=1\)
Dấu = xảy ra khi x=1
(x^2-2x+1)(x^2+2x+3)>=0
=>x^4-4x+3>=0
=>x^4>=4x-3
=>\(\dfrac{x}{\sqrt[4]{4x-3}}>=1\)
=>VT>=2
Dấu = xảy ra khi x=1
2: 4x-1=x+x+2x-1
5x-2=x+2x-1+2x-1
\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{x}+\sqrt{2x-1}\right)>=9\)
=>\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}>=\dfrac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{x}+\sqrt{2x-1}}\)
\(\left(\sqrt{x}+\sqrt{x}+\sqrt{2x-1}\right)^2< =3\left(4x-1\right)\)
=>\(\sqrt{x}+\sqrt{x}+\sqrt{2x-1}< =\sqrt{3\left(4x-1\right)}\)
=>\(\dfrac{2}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}>=\dfrac{3\sqrt{3}}{\sqrt{4x-1}}\)
Tương tự, ta cũng có: \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{2}{\sqrt{2x-1}}>=\dfrac{3\sqrt{3}}{\sqrt{5x-2}}\)
=>\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}>=\sqrt{3}\left(\dfrac{1}{\sqrt{4x-1}}+\dfrac{1}{\sqrt{5x-2}}\right)\)
Dấu = xảy ra khi x=1
Hiếu Cao Huy: nhầm, nó có thể âm
+xét \(\sqrt{x^2+1}-1=0\Leftrightarrow x=0\)
thử lại ta thấy x=0 ko là n0 pt
+xét \(\sqrt{x^2+1}-1\ne0\Leftrightarrow x\ne0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x^2+1}\right)^3-1}{x^2}+3x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}\right)^3-1+3x^4-4x^3=0\)
Đặt \(A=\left(\sqrt{x^2+1}\right)^3-1+3x^4-4x^3\)
Ta sẽ chứng minh A > 0 với mọi x thuộc R (x khác 0)
+ \(\left(\sqrt{x^2+1}\right)^3-1>0\forall x\in R\left(x\ne0\right)\)
+ \(3x^4-4x^3\) (cái này tui ko biết làm)