Tại sao nói phổi có dung tích nhỏ nhưng diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C.
Để nâng cao hiệu quả trao đổi khí, bề mặt trao đổi khí cần có diện tích lớn, có sắc tố hô hấp, có sự lưu thông khí thường xuyên diễn ra, luôn ẩm ướt và có hệ mao mạch dày đặc, cùng với đó là độ dày của bề mặt trao đổi khí nhỏ. Khi độ dày càng lớn thì sự trao đổi khí càng khó thực hiện, dẫn đến là giảm hiệu quả trao đổi khí.
Vậy, trừ đặc điểm II là không đúng, các đặc điểm còn lại là đúng.
Đáp án C
Để nâng cao hiệu quả trao đổi khí, bề mặt trao đổi khí cần có diện tích lớn, có sắc tố hô hấp, có sự lưu thông khí thường xuyên diễn ra, luôn ẩm ướt và có hệ mao mạch dày đặc, cùng với đó là độ dày của bề mặt trao đổi khí nhỏ. Khi độ dày càng lớn thì sự trao đổi khí càng khó thực hiện, dẫn đến là giảm hiệu quả trao đổi khí.
Vậy, trừ đặc điểm II là không đúng, các đặc điểm còn lại là đúng
Đáp án C
- Bề mặt trao đối khí là nơi tiếp xúc và trao đổi khí giữa môi trường và tế bào của cơ thể
- Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp của động vật phải có 4 đặc điểm sau:
+ Diện tích lớn .
+ Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng
+ Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
+ Có sự lưu thông khi tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng
Tham khảo:
Đặc điểm cấu tại của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí:
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.
- Hệ thống mao mạch phổi dày đặc làm tăng diện tích tiếp xúc trao đổi khí giữa máu và phổi.
- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bé mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.
TK:
Đặc điểm cấu tại của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí:
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.
- Hệ thống mao mạch phổi dày đặc làm tăng diện tích tiếp xúc trao đổi khí giữa máu và phổi.
- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bé mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.
Đáp án D
Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với phổi của thú nhưng hiệu quả trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của chim gồm hệ thống các ống khí xếp song song. Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi khí sau, có hệ thống các van chỉ cho khí lưu thông một chiều từ mũi -> túi khí sau -> phổi -> túi khí trước -> mũi -> môi trường ngoài. Chim hô hấp kép cả khi hít vào và thở ra đều có hoạt động trao đổi khí ở phổi. Trong phổi không có khí cặn nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn thú
Đáp án D
Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất
nhiều so với phổi của thú nhưng hiệu quả
trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của chim
gồm hệ thống các ống khí xếp song song.
Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi
khí sau, có hệ thống các van chỉ cho khí
lưu thông một chiều từ mũi → túi khí sau
→ phổi → túi khí trước → mũi → môi
trường ngoài. Chim hô hấp kép cả khi hít
vào và thở ra đều có hoạt động trao đổi
khí ở phổi. Trong phổi không có khí cặn
nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn thú.
Đáp án A
Hiệu quả trao đổi khí liên quan tới (1), (2), (3), (4)
(5) sai, bề mặt trao đổi khí phải mỏng
- Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màng ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.
- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng.
- Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.