Hãy viết 5 ví dụ của kim loại với axit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
b) Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe
c) 2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2
Axit:
8. hiđro
9. gốc axit
10. axit có oxi
11. axit không có oxi
12. tên phi kim
13. hiđric
14. tên phi kim
15. ơ
Bazơ:
16. nguyên tử kim loại
17. hiđroxit
18. tên kim loại
19. hiđroxit
20. tan được trong nước gọi là kiềm
21. không tan trong nước
Muối:
22. kim loại
23. một hay nhiều gốc axit
24. kim loại
25. gốc axit
26. muối trung hòa
27. muối axit
Chúc bạn học tốt!
Vì kim loại khi tác dụng với axit sẽ tạo muối và khí bay ra... Kim loại tác dụng vs axit đặc thì kim loại sẽ ở hóa trị cao nhất
tham khảo:
a/ Axit loại 1:
- Thường gặp là HCl, H2SO4loãng, HBr,..
- Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi.
b/ Axit loại 2:
- Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc.
- Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.
c/ Axit loại 3:
- Là các axit có tính khử.
- Thường gặp là HCl, HI, H2S.
- Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.
Bạn phải nói loại axit rõ ra
1/ Phân loại axit
Gồm 3 loại axit tác dụng với muối.
a/ Axit loại 1:
- Thường gặp là HCl, H2SO4loãng, HBr,..
- Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi.
b/ Axit loại 2:
- Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc.
- Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.
c/ Axit loại 3:
- Là các axit có tính khử.
- Thường gặp là HCl, HI, H2S.
- Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.
2/ Công thức phản ứng.
a/ Công thức 1:
Muối + Axit ---> Muối mới + Axit mới.
Điều kiện: Sản phẩm phải có:
- Kết tủa.
- Hoặc có chất bay hơi(khí).
- Hoặc chất điện li yếu hơn.
Đặc biệt: Các muối sunfua của kim loại kể từ Pb trở về sau không phản ứng với axit loại 1.
Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (k)
BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4(r) + 2HCl
b/ Công thức 2:
Muối + Axit loại 2 ---> Muối + H2O + sản phẩm khử.
Điều kiện:
- Muối phải có tính khử.
- Muối sinh ra sau phản ứng thì nguyên tử kim loại trong muối phải có hoá trị cao nhất.
Chú ý: Có 2 nhóm muối đem phản ứng.
- Với các muối: CO32-, NO3-, SO42-, Cl- .
+ Điều kiện: Kim loại trong muối phải là kim loại đa hoá trị và hoá trị của kim loại trong muối trước phải ứng không cao nhất.
- Với các muối: SO32-, S2-, S2-.
+ Phản ứng luôn xảy ra theo công thức trên với tất cả các kim loại.
c/ Công thức 3:
Thường gặp với các muối sắt(III). Phản ứng xảy ra theo quy tắc 2.(là phản ứng oxi hoá khử)
2FeCl3 + H2S ---> 2FeCl2 + S(r) + 2HCl.
\(a,H_2CO_3\\ b,Zn\left(OH\right)_2\\ c,KNO_3,Fe\left(NO_3\right)_3\)
5 ví dụ của kim loại tác dụng với axit
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(K+HCl\rightarrow KCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đặc\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)