K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

Đặc điểm một số loài thực vật,Tên cây,Nơi sống,Hình thái lá,Đặc điểm của phiến lá,Điều kiện sống,Nhiệt độ,ánh sáng,độ ẩm,Sinh học Lớp 8,bài tập Sinh học Lớp 8,giải bài tập Sinh học Lớp 8,Sinh học,Lớp 8

30 tháng 9 2019
ên cây Đặc điểm Nhóm cây
Bạch đàn Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá xanh nhạt, cây mọc nơi quang đãng Ưa sáng
Lá lốt Cây nhỏ, lá to xếp ngang, lá xanh sẫm, cây mọc dưới tán cây to nơi có ánh sáng yếu Ưa bóng
Xà cừ Thân cao, nhiều cành lá nhỏ màu xanh nhạt, mọc ở nơi quang đãng Ưa sáng
Cây lúa Thân thấp, lá thẳng đứng, lá nhỏ, màu xanh nhạt, mọc ngoài cánh đồng nơi quang đãng Ưa sáng
Vạn niên thanh Thân quấn, lá to, màu xanh đậm, sống nơi ít ánh sáng Ưa bóng
Cây gừng Thân nhỏ, thẳng đứng, lá dài nhỏ xếp so le, màu lá xanh nhạt, sống nơi ít ánh sáng Ưa bóng
Cây nhãn Thân gỗ, lớn, lá màu xanh đậm, mọc nơi ánh sáng mạnh. Ưa sáng
Cây phong lan Mọc dưới tán cây, nơi có ánh sáng yếu, lá màu xanh nhạt. Ưa bóng
Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau: - Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển. - Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu phát triển. - Nhóm...
Đọc tiếp

Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau:

- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển.

- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu phát triển.

- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.

- Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển.

Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:

A. C → D → B →A.

B. C → A → B →D.

C. C → B → A → D                

D. C → D → A →B.

1
29 tháng 4 2017

Đáp án C

Trong quá trình diễn thế ở thực vật từ 1 vùng đất trống cần lưu ý 2 vấn đề:

Cây ưa sáng → cây ưa bóng.

Cây nhỏ (thường là những cây cỏ) → Cây lớn (thường là những cây thân gỗ).

Thứ tự đúng là: C → A → B → D.

3 tháng 9 2019

Đáp án C

Trong quá trình diễn thế ở thực vật từ 1 vùng đất trống cần lưu ý 2 vấn đề:

Cây ưa sáng → cây ưa bóng.

Cây nhỏ (thường là những cây cỏ) → Cây lớn (thường là những cây thân gỗ).

Thứ tự đúng là: C → A → B → D.

Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau: - Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển. - Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu kém phát...
Đọc tiếp

Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau: 

- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển. 

- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu kém phát triển. 

- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.

 - Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển. 

Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:

A. C → D → B → A

B. C → A → B → D.     

C. C → B → A → D

D. C → D → A → B.

1
12 tháng 8 2017

Đáp án : 

C: loài tiên phong.

B: ưa sáng và thân gỗ đến sống cùng C.

A: ưa bóng và thân gỗ đến sống dưới tán cây ưa sáng B

D: ưa bóng và thân cỏ thường sống dưới tán rừng nơi có ánh sáng yếu→ đến muộn nhất

Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên: C → B → A → D.

Đáp án cần chọn là: C

31 tháng 12 2021

tham khảo:

-Mắt, lông bơi tiêu giảm.

-Ngược lại, có giác bám phát triểm bám chặt vào vật chủ.

-Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nhanh từ môi trường kí sinh.

-Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh

31 tháng 12 2021

TK:

 

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại các giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.


 

11 tháng 1 2017

Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật

Tác động của ánh sáng Đặc điểm của thực vật * Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

- Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất.

- Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.

Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước.
Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác

- Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất.

- Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp của cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp.
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng. Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ, ao Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá. Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp.
29 tháng 10 2016

Tên các bộ phận của lá:

+ Phiến lá

+ Gân lá

+ Cuống lá

- Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.

a) Phiến lá

- Hình dạng của các loại lá khác nhau.

- Kích thước của các loại là cũng khác nhau.

- Màu sắc của phiến lá đa phần là màu xanh lục.

- Phiến của các loại lá có màu xanh lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá.

- Những đặc điểm đó của phiến lá giúp cây hứng được nhiều ánh sáng.

b) Gân lá:

Có 3 kiểu gân lá khác nhau:

- Gân lá hình mạng: ổi, tía tô,...

- Gân lá song song: mía, lúa, lá tre,...

- Gân lá hinh cung: bèo Nhật Bản, địa liền,...

c) Lá đơn, lá kép

- 2 cây có lá đơn: lá mồng tơi, lá rau muống,...

- 2 cây có lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng,...

 

 

 

27 tháng 10 2016

cuống lá 'phiến lá' gân nha bạn

13 tháng 12 2016

+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.

+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,

 

22 tháng 11 2017

+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.

+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .

+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .

+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.

+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.

+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .