Một nguồn sáng S đặt trc một gương phẳng.
a) Xác định khoảng ko gian cần đặt mắt để có thể quan sát S'.
b) Nếu đưa S ra xa hơn thì khoảng ko gian này biến đổi như thế nào? Vẽ hình chứng minh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn nhìn thấy ảnh S’ thì mắt phải đặt trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S tới gương. Hai tia phản xạ ngoài cùng trên gương ứng với hai tia tới ngoài cùng trên gương là SI và SK. Vùng quan sát được thể hiện như hình vẽ sau:
a) Để mắt M có thể quan sát thấy ảnh S’ của S thì mắt phải nằm trong vùng không gian chứa chùm tia phản xạ. Đó chính là vùng không gian giới hạn tạo bởi chìm phản xạ trên mép gương.
Xác định khoảng không gian cần đặt mắt
+ Vẽ ảnh S’ của S đối xứng qua gương.
+ Gọi I và J là các diểm nằm trên mép gương; Nối S’I và S’J
Vùng không gian trước gương giới hạn tạo bởi cùm phản xạ S’I và S’J như hình 5.12a là vùng có thể đặt mắt để có thể quan sát thấy ảnh của S’.
b) Nếu đưa S lại gần gương hơn thì ảnh S’ của S cũng tiến gần gương hơn, khi đó chùm phản xạ giới hạn bởi hai tia SI và S’J sẽ loe rộng hơn, nên khoảng không gian này sẽ tăng lên.
Nếu di chuyển đến gần gương hơn thì không gian không thay đổi
a. Vẽ ảnh S' qua gương. Kẻ hai đường thẳng nối S' với hai mép gương, vùng thấy được ảnh của S là vùng nằm trước gương và giới hạn bên trong bởi hai đường thẳng vừa vẽ
b. Nếu đưa S lại gần gương hơn thì khoảng không gian này sẽ : tăng lên
a: xem hình vẽ
b: Vùng A là vùng không gian có thể nhìn thấy ảnh S
a) Có 2 cách để vẽ ảnh:
Cách 1: Vẽ ảnh của A và B bằng cách vẽ hai tia bất kì tới gương, sau đó nối A với B.
Cách 2: Lấy đối xứng AB qua gương.
b) Xác định vùng nhìn thấy của mắt bằng cách từ A và B vẽ các tia tới đến mép gương và vẽ tia phản xạ. Đặt mắt trong vùng tia phản xạ ta sẽ nhìn thấy ảnh A’B’ của AB.
a) Mắt muốn nhìn thấy ảnh S' của S qua gương thì phải có tia sáng từ ảnh S' qua gương đến mắt.
Ta có hình vẽ
Ảnh S' đối xứng với S qua gương
Tam giác S'NM đồng dạng với ONI
\(\Rightarrow\frac{NM}{NI}=\frac{S'M}{IO}=\frac{120}{40}=3\)
Mà NM + NI = MI = 50 cm
\(\Rightarrow IN=\frac{50}{4}=12,5>10\)cm
Nên đường đi của tia sáng ra ngoài bề rộng của gương, do vậy người này không nhìn thấy ảnh của S.
b) Để nhìn thấy ảnh của S thì N phải tiến lại gần mép gương, do đó người phải tiến lại gần gương sao cho N có vị trí mới thỏa mãn: NI = 10cm.
Khi đó NM = 40 cm.
Lại xét hai tam giác đồng dạng ở trên, ta có: \(\frac{S'M}{IO}=\frac{NM}{NI}=\frac{40}{10}=4\)
Suy ra: IO = 120/4 = 30cm.
Vị trí mới của O cách gương 30 cm, nên khoảng cách từ vị trí ban đầu đến vị trí mắt bắt đầu nhìn thấy ảnh S' là: 40-30 =10cm.
a
a, Đã vẽ, Vì vùng nhìn thấy nằm ở 2 tia phản xạ có đường kéo dai
b, Nếu dịch chuyển vật ra xa thì khoảng khoong hian này rộng ra và vùng nhìn thấy vẫn không biến đổi chỉ là nó cao hơn mà thôi
Vẽ đúng nhưng hình hơi xấu chút Bạnik làm quen nha