Hãy giải thích câu ca dao, tục ngữ báo hiệu thời tiết:" Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm". Nêu lợi ích của lớp sâu bọ đối với đời sống con người. JUP VỚI :(
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với một nước thuần nông nghiệp với nghề chính là trồng lúa nước thì thời tiết là một yếu tố quan trọng được quan tâm hàng đầu mỗi mùa vụ lúa vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và sản lượng của vụ mùa đó. Trước đây khi chưa có truyền hình, chưa có chương trình dự báo thời tiết thì cha ông ta thường quan sát sự vật xung quanh và tìm ra được những quy luật thời tiết rất thú vị. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa / Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” là một trong số đó. Bạn đã từng rất quen thuộc với câu ca dao “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” hay câu “Chim én bay thấp thì mưa”. Vậy bạn có hiểu ý nghĩa khoa học của hiện tượng này không?
Nguyên nhân là trước lúc trở trời, trong không khí có nhiều hơi nước, đọng vào những bộ cánh mỏng của côn trùng, làm tăng tải trọng, khiến chúng chỉ có thể bay là là sát mặt đất.
Trong số các côn trùng này có loài lớn như chuồn chuồn, nhưng cũng có các loài mối, muỗi nhỏ mà chúng ta không nhìn thấy. Ngoài ra vì áp thấp, ngột ngạt, nên nhiều loài sâu bọ cũng chui lên khỏi mặt đất. Chim én bay xuống thấp chính là để bắt những côn trùng, sâu bọ này. Cho nên, cứ mỗi khi thấy chim én bay thành đàn sà xuống, người ta lại nói rằng trời sắp có mưa. Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí.
Do cánh của chuồn chuồn quá mỏng lại có các nan đặc biệt hút được độ ẩm của không khí. Vậy nên khi trời sắp mưa thì độ ẩm trong không khí tăng cao, không khí có nhiều hơi nước, đọng vào những bộ cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng, khiến chúng chỉ có thể bay là là sát mặt đất.
Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô đi và nhẹ hơn nên sẽ bay được cao hơn.Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.
Chuồn chuồn có tập tính đó là bẩm sinh là vì đôi cánh chuồn chuồn có 1 chuỗi cảm ứng về nhiệt độ và cảm ứng. vì nó theo tập tính đẻ trứng theo mùa của nó được truyền từ các đời của chuồn chuồn. Khi nhiệt độ cao thì lượng không khí ẩm môi trường thấp thì nước sông ao hồ đều thấp nên nó ko đẻ trứng. Khi trời mưa thì nó lại bay thấp vì mưa xuống thì nó sẽ đẻ trứng (chuồn chuồn đẻ trứng ở trong nước) cứ mỗi lần nó chạm vào mặt nước là nó đẻ trứng vào trong dòng nước.
Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí. Người ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Khi đó ta cũng thấy sân nhà hoặc sàn nhà lát gạch men hay lát đá sẽ ngưng đọng hơi nước thành các giọt nước nhỏ, ta gọi là hiện tượng “đổ mồ hôi”.
Khi chuồn bay thấp tức nghĩa là áp suất không khí lúc đó thấp đè lên con chuồn chuồn làm cho nó bay thấp xuống thì trời mưa. Con chuồn chuồn bay cao tức là áp suất không khí lúc đó cao giúp cho chuồn chuồn bay cao lên thì trời nắng. Khi chuồn chuồn bay vừa tức là có áp suất không khí nhưng không đủ để đưa nó bay cao hơn cũng không đủ đẻ là nó bay thấp xuống nên trời không nắng cũng không mưa tức là trời sẽ râm.
Câu ca dao “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa / Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” là một trong những đúc kết giá trị của cha ông ta về dự báo thời tiết trong điều kiện cuộc sống còn giản đơn, qua đó giúp ta thêm ngưỡng mộ tài quan sát và trí tuệ của người xưa.
Theo khoa học, Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển.
-> khi trời sắp mưa,những hạt nước nhỏ bé li ti goi là trong không khí sẽ đọng lại trên cánh chuông chuồn. Mà cánh chuồn chuồn rất mỏng nên khi có 1 lượng hạt nước đọng trên đó, nó sẽ k thể bay cao lên( vì nặng) nên chúng sẽ bay lờ lờ mặt đất.
Ngược lại,khi trời nắng, hơi nước giảm, cánh của chuồn chuồn sẽ khô và nhẹ hơn nên chung sẽ bay cao hơn
Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí.
Do cánh của chuồn chuồn quá mỏng lại có các nan đặc biệt hút được độ ẩm của không khí. Vậy nên khi trời sắp mưa thì độ ẩm trong không khí tăng cao, không khí có nhiều hơi nước, đọng vào những bộ cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng, khiến chúng chỉ có thể bay là là sát mặt đất.
Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô đi và nhẹ hơn nên sẽ bay được cao hơn.
Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.
Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí. Người ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Khi đó ta cũng thấy sân nhà hoặc sàn nhà lát gạch men hay lát đá sẽ ngưng đọng hơi nước thành các giọt nước nhỏ, ta gọi là hiện tượng “đổ mồ hôi”.
a, Lỗi: lí lẽ, dẫn chứng không khớp nhau, dùng từ thừa, câu văn lỏng lẻo
Sửa: Mặt khác tục ngữ thể hiện kinh nghiệm thông qua quá trình quan sát, đúc kết hiện tượng từ tự nhiên: “chuồn chuồn … thì râm”.
Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.
_ Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.
Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.
- Khi trời nắng, không khí khô nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao được.
- Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm không khí tăng cao làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng nề. Vì thế lúc này nó không thể bay cao được nữa mà bay là là dưới thấp.
Người nông dân chỉ đúc kết kinh nghiệm về thay đổi thời tiết của độ bay cao, thấp của con chuồn chuồn. Còn học sinh khi học phần khí hậu (khí quyển, khí áp, gió, mưa...) sẽ giải thích độ cao, thấp của chuồn chuồn khi bay với hiện tượng “mưa, nắng” là do yếu tố áp suất không khí và độ ẩm...
TK
Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí. ... Khi chuồn bay thấp tức nghĩa là áp suất không khí lúc đó thấp đè lên con chuồn chuồn làm cho nó bay thấp xuống thì trời mưa. Con chuồn chuồn bay cao tức là áp suất không khí lúc đó cao giúp cho chuồn chuồn bay cao lên thì trời nắng.
a)thấp - cao, nắng-mưa
b) no-đói
c)lớn - bé
d) mua- bán, xa-gần
-Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.
- Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.
=>Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.
*Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
*Tác hại:
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...