trong xã hội cổ đại phương Đông gồm có những giai cấp nào?nêu đặc điểm của từng giai cấp?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương Đông: Quý tộc, nông dân và nô lệ.
Phương Tây: Chủ nô và nô lệ.
Học tốt
Xã hội cổ đại phương Tây gồm 2 giai cấp chính là chủ nô và nô lệ
Xã hội cổ đại phương Đông gồm 3 giai cấp chính là nông dân công xã, quý tộc và nô lệ
k nha
Hãy liệt kê các tầng lớp , giai cấp của cá quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp , giai cấp :
+ Vua
+ quý tộc
+ nông dân
+ nô lệ
-
b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp , giai cấp :
+ chủ nô
+ thường dân
+ nô lệ
-
c) Em thử nêu nhận xét về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương đông và phương Tây cổ đại .
Xã hội cổ đại phương đông : địa chủ bóc lột sức lao động của nông dân, nô lệ để thu lợi cho mk
Xã hội cổ đại phương tây: từ thế kỷ 11, công nghiệp và thương nghiệp bắt đầu phát triển.
-
2. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp :
+ chủ nô
+ thường dân
+ nô lệ
khác so với phương Đông: phương tây ko lập vua
2. Xã hội cỗ đại Phương Tây gồm những giai cấy :
chủ nô
thường dân
nô lệ
Phương Đông :
3 giai cấp
quý tộc : vua , quan lại , ...
nông dân : đông đảo nhất trong xã hội
nô lệ : thấp kém nhất trong xã hội
Phương Tây :
2 giai cấp :
Chủ nô : người nắm quyền và thường xuyên bốc lột sức lao động của nô lệ
nô lệ : làm không công cho chủ nô
Chúc bạn học tốt !
m;,mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Đáp án C
Đặc điểm của giai cấp chủ nô:
- Là bộ phận giàu có nhất trong xã hội, sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ
- Nắm mọi quyền hành chính trị nhà nước, chỉ cần làm chính trị và hoạt động văn hóa, nghệ thuật.
=> Loại trừ đáp án: C
Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc, tức là nhiều bộ lạc có quan hệ thân thuộc với nhau, liên kết với nhau do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi. Nhà nước được lập ra để điều hành và quản lí xã hội. Cơ cấu bộ máy nhà nước đó mang tính chất cùa một nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua.
Để cai trị nông dân công xã và nô lệ, vua đã dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua tự coi mình là người đại diện của thần thánh ở dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc. Vua trở thành vua chuyên chế mà người Ai Cập gọi là Pharaôn (cái nhà lớn), người Lưỡng Hà gọi là Enxi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi là Thiên tử (con Trời)...
Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
Đây là đề thi giữa kì môn lịch sự của bạn phải không
Mình cũng có đề giống vậy nhưng cũng không biết lamg
Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ
Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ
Xã hội cổ đại phương Đông gồm 3 giai cấp :
+ Quý tộc : gồm vua và các quan qua lại giàu có , có quyền lực
+ Nông dân :chiếm đa số họ là lực lượng sản xuất chính , họ phải nộp thuế và lao dịch cho bọn quý tộc
+ Nô lệ : là tầng lớp thấp hèn phụ thuộc vào quý tộc
\(\Rightarrow\)Do bị bóc lột nên tầng lớp nông dân và nô lệ đã vùng dậy đấu tranh