K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
31 tháng 8 2021

Với 2 số thực bất kì \(x_1;x_2\) sao cho \(x_1< x_2\) ta có:

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=-x_1^3+x_1^2-x_1+5-\left(-x_2^3+x_2^2-x_2+5\right)\)

\(=x_2^3-x_1^3+x_1^2-x_2^2-x_1+x_2\)

\(=\left(x_2-x_1\right)\left(x_1^2+x_2^2+x_1x_2\right)-\left(x_2-x_1\right)\left(x_1+x_2\right)+x_2-x_1\)

\(=\left(x_2-x_1\right)\left(x_1^2+x_2^2+x_1x_2-x_1-x_2+1\right)\)

\(=\left(x_2-x_1\right)\left[\left(x_1+\dfrac{x_2}{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}x_2^2-\dfrac{1}{2}x_2+\dfrac{3}{4}\right]\)

\(=\left(x_2-x_1\right)\left[\left(x_1+\dfrac{x_2}{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\left(x_2-\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{2}{3}\right]>0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\Rightarrow\) hàm nghịch biến trên R

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB

NV
25 tháng 12 2020

\(a^3+b^3=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)^2}-\dfrac{4\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}\)

\(=\sqrt{6}-\sqrt{2}-\dfrac{4\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{4}=0\)

\(\Rightarrow a=-b\Rightarrow a^5+b^5=0\)

28 tháng 12 2020

Dạ em cảm ơn ạ

8 tháng 8 2021

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

8 tháng 8 2021

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

22 tháng 4 2021

a) Ta có: AB//CD.

=>ABH=BDC (2 góc so le trong).

=> ∆AHB~∆BCD(g.g).

b) ∆ABD có :  DB²=AB²+AD²( Định lý Pitago)

=> DB= 15(cm).

Ta có ∆ABH~∆BCD(cmt).

=>AH/BC=AD/BD.

Hay AH=9.12/15=7,2(cm).

c)Ta có ∆AHB~∆BCD cmt.

=> HBA=CBD. (1)

Ta lại có : CBD= ADH (AB//CD).(2)

Từ 1 và 2 => HAB=ADH.

=>∆DHA~∆AHB(g.g).

S∆DHA/S∆AHB=(AD/AB)²=9/16

d) từ câu (a) và (b) => ∆BCD~∆DHA.

Cm ∆DHA~∆MDA(g.g)

Từ đó  suy ra ∆BDC~∆MDA.

Sau đó cm ∆BCD~∆ADC(g.g).

=> ∆MDA~∆ADC(g.g).

=>Ad/DC=DM/DC.

=>Đpcm.

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4: 

b: BC=5cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó; BD=15/7(cm); CD=20/7(cm)

7 tháng 6 2021

a) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ADB=90\)

\(\Rightarrow\angle ADE=\angle AHE=90\Rightarrow AHDE\) nội tiếp

b) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ACB=90\Rightarrow BC\bot AE\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}EI\bot AB\\AI\bot BE\end{matrix}\right.\Rightarrow I\) là trực tâm \(\Delta EAB\Rightarrow BI\bot AE\Rightarrow B,I,C\) thẳng hàng

Ta có: \(\angle CFD=\angle CAD\left(CDFAnt\right)=\angle EAD=\angle EHD\)

\(\Rightarrow EH\parallel CH\) mà \(EH\bot AB\Rightarrow CF\bot AB\)

CF cắt AB tại G \(\Rightarrow G\) là trung điểm CF mà \(CF\bot AB\Rightarrow\Delta CBF\) cân tại B

Ta có: \(OA=OC=AC=R\Rightarrow\Delta OAC\) đều \(\Rightarrow\angle CAO=60\)

Vì CAFB nội tiếp \(\Rightarrow\angle CFB=\angle CAB=60\Rightarrow\Delta CFB\) đều

undefined