hoà tan hoàn toàn10,8 gam kim loại X (hoá trị 3) Cần dùng 500ml hcl sau phản ứng thu được 13,44 lit H2 ở dktc.
a) hãy sát định tên kim loại X.
b) nồng độ mol hcl ban đầu .
c) nồng độ mol dd muối thu được ( thể tích dd trc và sau pứ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Al} =b (mol) \Rightarrow 56a + 27b = 11(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,1 ; b = 0,2
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{11}.100\% = 50,9\%$
$\%m_{Al} = 100\% - 50,9\% = 49,1\%$
b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,8(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,8}{0,4} = 2M$
c)
$C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,4} = 0,25M$
$C_{M_{AlCl_3}} =\dfrac{0,2}{0,4} = 0,5M$
3) đầu tiên bạn viết PTHH đi:Na2CO3 + 2HCL - 2NaCl + H2O + Co2
nNa2CO3=1.886mol
nHCL=3.287mol
chú ý nha số ko dc chẳng nên mình lấy đến phần nghìn nhé!
Bạn suy ra dc số Na2CO3 dư, tính theo số mol HCl
mNaCL=192.2895g
m Na2Co3 (dư)=25.705g
khối lượng dd:200+120=320g
C% củ từng chất:Na2Co3=8%
NaCl=60%
Gọi côg thức hoá học của oxit Kim loại hoá trị 3 là X2O3
X2O3 + 3H2SO4 -----------> X2(SO4)3 + 3H2O
Khối lượng dd X2(SO4)3 sau PƯ là
m(dd)X2(SO4)3 = 10,2 + 331,8 = 342 (g)
Khối lượng chất tan X2(SO4)3 sau PƯ là
m(ct>X2(SO4)3 = 342 . 10 : 100 = 34,2 (g)
Theo pt PƯ : nX2O3 = nX2(SO4)3
=> 10,2 trên (2Mx+48) = 34,2 trên (2Mx + 288)
=> 34,2 .( 2Mx + 48 ) = 10,2 .(2Mx +288)
=> 68,4Mx + 1641,6 = 20,4Mx + 2937,6
=> 48Mx = 1296
=> Mx = 27
Do đó kim loại X là Al
Côg thức hoá học của oxit kim loại là Al2O3
b, Số mol của Al2O3 là
nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 (mol)
Theo pt PƯ nAl2O3 = 3nH2SO4
=>nH2SO4 = 0,3 (mol)
Khối lượng của H2SO4
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g)
Phần trăm dung dịch của axit H2SO4
C%(dd)H2SO4 = 29,4 : 331,8 .100% ~ 8.87%
\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)
\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)
Với : \(n=1\rightarrow A=39\)
\(A:K\)
\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)
\(b.\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.1....................0.2\)
\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)
mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,85925}{24,79}=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{dd.HCl}=500.1,2=600\left(g\right)\)
\(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
0,05<-0,15<--0,05<----0,075
a. \(R=\dfrac{1,35}{0,05}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy tên kim loại là nhôm (Al)
b.
\(n_{AgCl}=\dfrac{14,35}{143,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,025<-------------0,025
\(AlCl_3+3Ag\left(NO_3\right)\rightarrow3AgCl+Al\left(NO_3\right)_3\)
0,025------------------->0,075
\(CM_{HCl.đã.dùng}=\dfrac{0,025}{0,5}=0,05M\)
c.
\(m_{dd.X}=1,35+600-0,075.2=601,2\left(g\right)\)
\(n_{HCl.dư}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5.100\%}{601,2}=1,11\%\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,05.36,5.100\%}{601,2}=0,3\%\)
a) Gọi KL cần tìm là X
nHCl=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
PTHH: X + HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2
0,25 0,5 0,25 0,25
\(\Rightarrow\)mX = \(\frac{16.25}{0,25}\)=65g ( Zn )
b) mHCl= \(0,5.36,5\)=18.25g
mdd= \(\frac{18.25}{0,1825}\)=100g
Cm = \(\frac{0,5}{\frac{0,1}{0,2}}\)=6 mol/l
c) C% = 0,25.(65+71)/(100+16,25-0,5).100=29.73%
nH2=0,8(mol)
vì Cu không phản ứng với dung dịch HCl , nên chất rắn sau phản ứng là Cu
=> m Al và Fe=mhh- mCu=28,4 - 6,4=22(g)
Gọi a,b lần lượt là số mol của Al và Fe
pt1: 2Al + 6HCl-> 2AlCl3 + H2
vậ: a---------> 3a------>a------->1,5a(mol)
pt2: Fe +2HCl -> FeCl2 + H2
vậy: b--------->2b----->b---->b (mol)
ta có hệ phương trình sau :\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=22\\1,5a+b=0,8\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phường trình ta được: a=0,4 (mol), b=0,2 (mol)
=> mAl=n.M=0,4.27=10,8(g)
mFe=0,2.56=11,2 (g)
b) nHCl(cả 2Pt)=nHCl(1) + nHCl(2)=1,2+0,4=1,6(mol)
=> CM HCl=n/V=1,6/0,5=3,2(M)
c) vì V thay đổi không đáng kể nên
Vd d sau phản ứng=Vd d HCl=0,5(lít)
\(C_{M_{ddAlCl_3}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
a) nH2=\(\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
pthh: 2X+6HCl\(\rightarrow\)2XCl3+3H2
...... ..0,4...1,2.........0,4...0,6(mol)
\(\Rightarrow\)MX=\(\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(Al\right)\)
Vậy X là Nhôm(Al)
b)CMHCl=\(\dfrac{1,2}{0,5}=2,4\left(M\right)\)
c,CMAlCl3=\(\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt!