Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này phân hủy thành đồng II oxit CuO, hơi nước và khí cacbonic. Tính khối lượng của khí cacbonic sinh ra nếu khối lượng malechite đang nung là 2,22g, thu được 1,60g đồng II oxit và 0,18g nước. Nếu thu được 6g đồng II oxit, 0,9g nước và 2,2g khí cacbonic thì khối lượng quặng đem nung là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b. \(m_{quặng}=m_{CuO}+m_{CO_2}+m_{H_2O}=6+2,2+0,9=9,1\left(g\right)\)
Câu 2
a) Theo ĐLBTKL: mmalachite = mCuO + mCO2 + mH2O (1)
=> mCO2 = 2,22 - 1,6 - 0,18 = 0,44(g)
b) bn check lại số liệu câu b nhé
ở câu a tỉ lệ \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{H_2O}}=\dfrac{1,6}{0,18}=\dfrac{80}{9}\); ở bên dưới tỉ lệ \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{H_2O}}=\dfrac{6}{0,9}=\dfrac{20}{3}\)
CuCO3 -> CuO +CO2 + H2O
áp dụng đlbtkl: m CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O
Suy ra: m CO2= m CuCO3 - (m CuO + m H2O)= 2,22 - (1,6 + 0,18)=0,44g
ta lại có: CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O= 6+0,9+2,2 =9,1 g
Chúc bạn học tốt! ;)
quặng : cu(oh)2.cuco3
cu(oh)2 → cuo + h2o
cuco3 → cuo + co2
mquặng=mcuo+mco2+mh2o
⇒mco2=mquặng-mcuo-mh2o
mco2=2,2-1,6-0,18
mco2=0,44(g)
b.mquặng=mcuo+mco2+mh2o
mquặng=6+2,2+0,9
mquặng=9,1(g)
Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2
= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2/
a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2
Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O
= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O
= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam
a, Ta có:
m\(Cu_2CO_3\left(OH\right)_2\) = mCuO + m\(H_2O\) + m\(CO_2\)
\(\Rightarrow\)m\(CO_2\) = m\(Cu_2CO_3\left(OH\right)_2\) - (mCuO + m\(H_2O\)) = 2,22 - (1,6 + 0,18) = 0,44 (g)
b, Ta có: m\(Cu_2CO_3\left(OH\right)_2\) = mCuO + m\(H_2O\) + m\(CO_2\) = 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 (g)
a. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuO}+m_{H_2O}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}-m_{CuO}-m_{H_2O}=2,22-1,6-0,18=0,44\left(g\right)\)
b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuO}+m_{H_2O}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}=6+0,9+2,2=9,1\left(g\right)\)
Câu 2:
a) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Al2O3 + 3H2O
b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
c) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
a) 2Al(OH)3 to→ Al2O3 + 3H2O
b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
c) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Cu(OH)2--->CuO+H2O
CuCO3--->CuO+CO2
m quặng=mCuO+mCO2+mH2O
2,22=1,6+0,18+mCO2
=>mCO2=0,44(g)
m quặng=mCuO+mCO2+mH2O
=6+0,9+2,2=9,1(g)