K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

a, PTHH:

4 Al+3 O2 ->2 Al2O3

tỉ lệ nguyên tử Al : tỉ lệ phân tử O2 : tỉ lệ phân tử Al2O3 = 4:3:2

b, theo đầu bài: 4 Al+ O2 -> Al2O3

108 32

theo phương trình: 50 14,8

ta có: khối lượng nhôm oxít là: 50 + 14.8= 64.8(g)

c, vậy sau phản ứng, khí oxi dư: 96- 14,8=81,2 (g)

24 tháng 11 2017

đúng đấy

Bài 1:

PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,3mol\\n_{Al_2O_3}=0,2mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6,72\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,2\cdot102=20,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

28 tháng 1 2021

Bài 2 : 

\(n_{Na_2O} = \dfrac{12,4}{62} = 0,2(mol)\)

4Na + O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2Na2O

0,4......0,1.........0,2..................(mol)

Vậy  :

\(V_{O_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ m_{Na} = 0,4.23 = 9,2(gam)\)

11 tháng 3 2022

3Fe+2O2-to>Fe3O4

\(\dfrac{16}{7}\)----\(\dfrac{32}{21}\)

n Fe=\(\dfrac{128}{56}\)=\(\dfrac{16}{7}\)mol

=>VO2=\(\dfrac{32}{21}\).22,4=34,13l

11 tháng 3 2022

bài này em làm rồi chị ơi:v

14 tháng 4 2022

a) C2H5OH + 3O2 --to--> 2CO2 + 3H2O

 b) \(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{2,3}{46}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: C2H5OH + 3O2 --to--> 2CO2 + 3H2O

               0,05-->0,15-------->0,1

=> VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

c) VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

=> Vkk = 3,36 : 20% = 16,8 (l)

28 tháng 12 2020

a) Nhôm + Oxi ----> Nhôm oxit

b) PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

c) Tỉ lệ 4 : 3 : 2

16 tháng 12 2020

nK=0,2(mol)

PTHH: 4K + O2 -to-> 2 K2O

nK2O= 0,1(mol) => mK2O=0,1.94=9,4(g)

nO2=0,05(mol) -> V(O2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)

V(kk,dktc)=5.V(O2,dktc)=5.1,12=5,6(l)

25 tháng 1 2021

nAl = 2.7/27 = 0.1 (mol) 

4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3 

0.1___0.075______0.05

VO2 = 0.075*22.4 = 1.68 (l) 

mAl2O3 = 0.05*102 = 5.1 (g)

25 tháng 1 2021

a)

\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)

b)

\(n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)\\ \)

Theo PTHH : 

\(n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,075(mol)\\ V_{O_2} = 0,075.22,4 = 1,68(lít)\)

c)

\(n_{Al_2O_3} = 0,5n_{Al} = 0,05(mol)\\ m_{Al_2O_3} = 0,05.102 = 5,1(gam)\)

Câu 2:

PTHH: 4P+ 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{4}>\frac{0,1}{5}\)

b) => P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.0,1}{5}=0,08\left(mol\right)\\ =>n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)

Khối lượng P dư:

\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,1}{5}=0,04\left(mol\right)\)

Khối lượng P2O5:

\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)

6 tháng 2 2017

1) PTHH: Zn+2HCl->ZnCl2+H2

b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)c) 2H2+O2=>2H2O

\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{H_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1mol\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\Rightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2l\)d) H2+CuO=>Cu+H2O

\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3mol\)

Vì: 0,3>0,2=> CuO dư

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-\left(0,2.1\right)=0,1mol\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4g\Rightarrow m_{rắn}=12,8+6,4=19,2g\)

27 tháng 4 2023

\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{23}{46}=0,5\left(mol\right)\\a, PTHH:C_2H_5OH+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+3H_2O\\ b,n_{O_2}=3.0,5=1,5\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.1,5=33,6\left(l\right)\\ c,V_{C_2H_5OH}=46\%.100=46\left(ml\right)\\ C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\\ n_{C_2H_5OH}=\dfrac{0,8.46}{46}=0,8\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)