lập niên biểu những sự kiện ở nga năm 1917 đến 1941
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời gian | sự kiện cơ bản |
năm 1914 | diễn ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất |
tháng 2/1917 | CM tháng 2 năm 1917 diễn ra ở Nga |
4/1917 | Leenin từ Thụy Sĩ về nước để tiếp tục lãnh đạo cuộc CM |
24/10/1917 | Lenin chỉ huy cuộc khởi nghĩa chiếm đc Pê-tơ-rô-grat |
25/10/1917 | quân khởi nghĩa chiếm được cung điện mùa đông , chính phủ tư sản sụp đổ hoàn toàn |
3/1918 | Cm tháng 10 Nga dành thắng lợi hoàn toàn |
12/1992 | Liên bang CHXHCN Xô Viết đc thành lập |
1926-1929 | Nhân dân Liên Xô thực hiện CN hóa XHCN |
1928-1937 | cuộc khủng hoảng KT thế giới |
Tháng 6-1941 | diễn ra cuộc chiến tranh TG thứ 2 |
3-1918 | Cm tháng 10 dành thắng lợi hoàn toàn |
Nước Nga (Liên xô)
Thời gian | Sự kiện | Kết quả |
T2. 1917 | Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi | Lật đổ chế độ Nga hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại. |
7.11.1917 | CMT10 Nga thắng lợi | - Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản. - Thành lập nước cộng hoà xô viết và xoá bỏ chế độ người bóc lột người. |
1918- 1920 | Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết | Xây dựng hệ thống chính trị- Nhà nước mới đánh thắng thù trong giặc ngoài. |
1921- 1941 | Liên xô xây dựng CNXH | Công nghiệp hoá XHCN, tập thể hoá Nông nghiệp, từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. |
Các nước khác
Thời gian | Sự kiện | Sự kiện |
1918- 1923 | Cao trào cách mạng châu Âu, châu Á. | Các Đảng cộng sản ra đời, quốc tế cộng sản thành lập |
1924- 1929 | Thời kỳ ổn định, phát triển của CNTB | Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng chính trị ổn định. |
1929- 1933 | Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. | Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, bất ổn định. |
1933- 1939 | Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng. | - Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá chế độ chính trị. - Anh, Pháp, Mĩ: Cải cách kinh tế- xã hội. |
1939- 1945 | Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. | - 72 nước trong tình trạng chiến tranh. - CNPX thất bại. - Thắng lợi thuộc về Liên xô và nhân loại tiến bộ. |
Thời gian |
Sự kiện |
Diễn biến chính |
Kết quả, ý nghĩa |
Nước Nga - Liên Xô |
|||
|
|
|
|
Các nước tư bản (1918 - 1939) |
|||
|
|
|
|
Các nước châu Á |
|||
|
|
|
|
Chiến tranh thế giới thứ hai |
Thời gian | Sự kiện | Kết quả |
T2. 1917 | Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi | Lật đổ chế độ Nga hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại. |
7.11.1917 | CMT10 Nga thắng lợi |
- Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản. - Thành lập nước cộng hoà xô viết và xoá bỏ chế độ người bóc lột người. |
1918- 1920 | Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết | Xây dựng hệ thống chính trị- Nhà nước mới đánh thắng thù trong giặc ngoài. |
1921- 1941 | Liên xô xây dựng CNXH | Công nghiệp hoá XHCN, tập thể hoá Nông nghiệp, từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. |
Các nước khác
Thời gian | Sự kiện | Sự kiện |
1918- 1923 | Cao trào cách mạng châu Âu, châu Á. | Các Đảng cộng sản ra đời, quốc tế cộng sản thành lập |
1924- 1929 | Thời kỳ ổn định, phát triển của CNTB | Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng chính trị ổn định. |
1929- 1933 | Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. | Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, bất ổn định. |
1933- 1939 | Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng. |
- Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá chế độ chính trị. - Anh, Pháp, Mĩ: Cải cách kinh tế- xã hội. |
1939- 1945 | Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. |
- 72 nước trong tình trạng chiến tranh. - CNPX thất bại. - Thắng lợi thuộc về Liên xô và nhân loại tiến bộ. |
Thời gian | Liên Xô | Các nước Đông Âu |
1945-1950 | - Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. - 8/1/1949: Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập nhằm tăng cường sự hợp tác giữa các nước Xã hội chủ nghĩa. |
- Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu tiến hành cải cách ruộng đất, ban hành các quyền tự do dân chủ, vai trò lãnh đạo của các Đảng Cộng sản ngày càng được khẳng định. |
1950 - 1970 | - Thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. + Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới. + Sản xuất nông nghiệp đạt được nhiều thành tựu. + Khoa học kỹ thuật: đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc. + Trình độ học vấn của người dân tăng cao. + Tiếp tục giúp đỡ các nước Xã hội chủ nghĩa. |
- Thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm. - Từ những nước nghèo trở thành các quốc gia công - nông nghiệp. |
Những năm 70 đến năm 1991 | + 1973: Khủng hoảng dầu mỏ ở Liên Xô. + Nền kinh tế Liên Xô dần bộc lộ dấu hiệu suy thoái. + 3/1985: M. Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô, tiến hành công cuộc cải tổ đất nước. + 1991: Sau 6 năm tiến hành cải tổ, Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện. + 8/1991: Chính biến nhằm lật đổ Goócbachốp diễn ra nhưng thất bại. Sau đó, Goócbachốp tuyên bố từ chức Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô. + 21/12/1991: Hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập được ký kết. Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã. + 25/12/1991: Đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại. |
+ Cuộc khủng hoảng dầu mỏ ở Liên Xô tác động mạnh tới các nước Đông Âu. + Nền kinh tế Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ. + Ban lãnh đạo các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng. + Nước Đức được thống nhất(Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức). |
Thời kỳ | Thời gian | Sự kiện tiêu biểu |
Từ 1919 đến 1930 | 6 - 1925 Năm 1929 Đầu năm 1930 |
Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thành lập Xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam Cộng sản đảng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời |
Từ 1930 đến 1945 | 1930 - 1931 10 - 1930 3 - 1935 7 - 1936 11 - 1939 5 - 1941 8 - 1945 |
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Thắng lợi Cách mạng tháng Tám |
Từ 1954 đến 1975 | 1959 - 1960 9 - 1960 1961 - 1965 1965 - 1968 Năm 1968 1969 - 1973 Năm 1972 27 - 1 - 1973 |
Phong trào “Đồng khởi” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Chiên lược “Chiến lược chiến tranh cục bộ” Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến chiến” Tiến công chiến lược Ký Hiệp định Pari |
Từ 1975 đến 2000 | Tháng 6 đến tháng 7 - 1976 1976 - 1980 1981 - 1985 1975 - 1979 12 - 1986 6 - 1991 6 - 1996 |
Quốc hội khóa khóa VI nước Việt Nam thống nhất kỳ họp đầu tiên tại Hà Nội. Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ hai Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (Đại hội đổi mới) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII |
Thời gian |
Sự kiện |
Kết quả |
Tháng 3 - 1985 |
Goocbachop lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô, tiến hành công cuộc cải tổ đất nước |
Sau 6 năm cải tổ, do phạm nhiều sai lầm nên Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện cả về kinh tế, chính trị và xã hội |
Tháng 8 - 1991 |
Một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước tiến hành đảo chính Goocbachop |
Cuộc đảo chính thất bại. Goocbachop từ chức Tổng Bí thư, giải tán Ủy ban Trung ương Đảng, đình chỉ hoạt động của Đảng Cộng sản Liên Xô. Chính phủ Liên bang hầu như bị tê liệt |
21 – 12 - 1991 |
Những người lãnh đạo 11 nước Cộng hòa kí hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) |
Nhà nước Liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết tan rã |
25 – 12 - 1991 |
Goocbachop tuyên bố từ chức Tổng thống lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống |
Đánh dấu sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại |
1914: nga hoàng đẩy nhân dân nga vào cuộc chiến tranh đế quốc
2-1917: cách mạng thắng hai bùng nổ
24-10-1917: lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa
25-10-1917:cung điện mùa đông bị chiếm, đại hội xô viết nga tuyên bố thành lập chính quyền xô viết và do lê nin đứng đầu
3-1921: đảng bôn-sê-vích quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới