K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực . Chỉ ra vai trò tương ứng của mặt trăng ,mặt trời, trái đất vật nào là nguồn sáng vật nào là chắn sáng

Khi Mặt Trăng che ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất, khi đó xảy ra nhật thực. Mặt Trăng chắn ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất, Mặt Trời chiếu sáng, Trái Đất là vật bị chắn. Mặt Trời là nguồn sáng, Mặt Trăng chắn sáng

19 tháng 11 2017

Nhật thực xảy ra khi Mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến Trái đất. Lúc này Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Mặt Trời là nguồn sáng, Mặt Trăng là vật chắn sáng, Trái Đất là màn ảnh

25 tháng 12 2016

- Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất. Hơn nữa, quỹ đạo của Mặt Trăng có hình elip, và nó thường ở đủ xa Trái Đất khiến cho kích cỡ biểu kiến của nó không đủ lớn để che khuất hoàn toàn Mặt Trời lúc nhật thực.

 

25 tháng 12 2016

Bn giup mk cái vế sau ak

Chỉ rõ vai trò của MT, MT và TĐ. Vật nào là nguồn sáng, vật trắng sáng và màn ảnh

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ,...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

8
4 tháng 10 2016

a, người số 1

11 tháng 10 2016

a/ số 1 còn b/ số 3

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ,...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

6
25 tháng 9 2016

để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :

1; 2; 4; 5

nhìn thấy nguyệt thực:

3

27 tháng 9 2016

a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần

b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực

25 tháng 7 2018

a, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.

b, Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.

Mặt trăng nằm giữa mặt trời và Trái đất

Trái đất nằm giữa Mặt trời và Mặt trăng

Chúc bn học giỏi

10 tháng 9 2016

a) Khi xảy ra nhật thực thì Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời

b) Khi xảy ra nguyệt thực thì Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời

10 tháng 9 2016

bên trái Trái Đất

1. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Tờ giấy trắng. B. Mặt trời.C. Tia sét. D. Ngọn đèn đang sáng.2. Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất gọi là:A. Nhật thực. B. Nguyệt thực. C. Siêu trăng máu D. Nhật nguyệt3. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong:A. Môi trường trong suốt không đồng tính.B. Môi trường trong suốt và đồng tính.C. Môi trường không trong suốt và không...
Đọc tiếp

1. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Tờ giấy trắng. B. Mặt trời.
C. Tia sét. D. Ngọn đèn đang sáng.

2. Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất gọi là:
A. Nhật thực. B. Nguyệt thực. C. Siêu trăng máu D. Nhật nguyệt

3. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong:
A. Môi trường trong suốt không đồng tính.
B. Môi trường trong suốt và đồng tính.
C. Môi trường không trong suốt và không đồng tính.
D. Môi trường không trong suốt và đồng tính.

4. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 200. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?

A.  200        B.  300        C.  400       D.  600

5. Một vật AB cao 2cm và đặt cách gương 4cm. Hỏi ảnh A’B’ (là ảnh của vật AB qua gương) sẽ cách vật AB bao:
A.  1cm        B.  2cm        C.  4cm       D.  8cm

6. Để quan sát được vùng ở phía sau rộng hơn thì người ta dùng gương gì làm gương chiếu hậu?

A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi.

C. gương cầu lõm. D. Cả 3 gương trên đều như nhau.

B. Tự luận: (7đ)

1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn áng, vật sáng. (1,5đ)

2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (1đ)

3. So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)? (1,5đ)

4.  Tại sao nhờ có pha đèn (pha đèn là một gương cầu lõm) mà đèn Pin có thể chiếu sáng đi xa và rõ? (1đ)

5.  Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng nằm ngang tạo với gương một góc 300.

a. Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới SI. (1đ)

b. Giữ nguyên tia tới, tìm vị trí đặt gương sao cho tia phản xạ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. (1đ)

6
20 tháng 10 2021

1.A

2.B

3.A

4.D

5.C

6.B

20 tháng 10 2021

1.A

2.B

3.B

4.A

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
29 tháng 9 2021

ko trà lời được

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
25 tháng 9 2021

1.C

2.A

4.C

5.C

6.Mặt trăng khi mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

7.D

8.D

9.C

câu 8 mình không chắc lắm ạ:(

 Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất là:  Nhật thựcNguyệt thựcKhông có hiện tượng gìThủy triềuCâu 8: Ở Bích Hòa có nhật thực một phần khi: Ở đó chỉ thấy một phần Mặt trờiỞ đó bị Mặt Trăng chắn một phần ánh sáng từ Mặt Trời truyền tớiỞ đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng, người ta chỉ nhìn thấy một phần Mặt TrờiỞ đó chỉ thấy một phần...
Đọc tiếp

 Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất là:

 

 Nhật thực

Nguyệt thực

Không có hiện tượng gì

Thủy triều

Câu 8: Ở Bích Hòa có nhật thực một phần khi:

 

Ở đó chỉ thấy một phần Mặt trời

Ở đó bị Mặt Trăng chắn một phần ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới

Ở đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng, người ta chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trời

Ở đó chỉ thấy một phần Mặt Trăng

Câu 9: Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét, còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe?

 

Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp, do đó vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Bởi thế ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét , còn vùng bóng nửa tối ở xung quanh không đáng kể.

Đèn ống là nguồn sáng rộng, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tối ở xung quanh, nên bàn tay bị nhòe

Đèn ống ở nguồn sáng hẹp, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tối ở xung quanh nên bóng bàn tay bị nhòe

Cả A và B đều đúng

Câu 10: Theo định luật phản xạ ánh sáng

 

Góc phản xạ bằng góc tới

Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới

Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến

Cả A, B và C đều đúng

Câu 11: Trong hiện tượng phản xạ toàn phần: Tia SI được gọi là:

 

Hình ảnh không có chú thích

Tia phản xạ

Pháp tuyến

Tia tới

Mặt gương

Câu 12: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30° thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là:

 

30°

60°

15°

120°

Câu 13: Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 50°. Hỏi phải đặt gương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang?

 

25°

40°

65°

150°

Câu 14: Tia sáng Mặt Trời chiếu xiên góc với mặt ngang một góc 36° đến gặp gương phẳng cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống dưới. Góc hợp bởi mặt gương và đường thẳng đứng là:

 

36°

72°

63°

27°

Câu 15: Chiếu một tia tới đến gương phẳng .Biết góc tới i = 30°, tia phản xạ hợp với mặt gương một góc bằng bao nhiêu?

10 điểm

15°

60°

45°

30°

0