K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2015

Vế trái có 101 số hạng

VT=(2x+1+2x+101).101:2

=(4x+102).101:2

=>(4x+102).101:2=5757

(4x+102).101=5757.2

(4x+102).101=11514

4x+102=11514:101

4x+102=114

4x=114-102

4x=12

x=12:4

x=3

Vậy x thuộc {3}

10 tháng 1 2019

ve trai co 101 so hang 

vt:(2x+1+2x101).101:2

=(4x+102).101:2

1 tháng 3 2017

\(\Leftrightarrow2x+1+2x+2+2x+3+....+2x+101=5757\)

\(\Leftrightarrow2x.101+\left[1+2+3+....+101\right]=5757\)

\(\Leftrightarrow202x+\frac{\left[101+1\right]101}{2}=5757\)

\(\Leftrightarrow202x+5151=5757\)

\(\Leftrightarrow202x=606\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x=3

a: =>\(\dfrac{2x-4}{2014}+\dfrac{2x-2}{2016}< \dfrac{2x-1}{2017}+\dfrac{2x-3}{2015}\)

=>\(\dfrac{2x-2018}{2014}+\dfrac{2x-2018}{2016}< \dfrac{2x-2018}{2017}+\dfrac{2x-2018}{2015}\)

=>2x-2018<0

=>x<2019

b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3-x}{100}+\dfrac{4-x}{101}\right)>\dfrac{5-x}{102}+\dfrac{6-x}{103}\)

=>\(\dfrac{x-3}{100}+\dfrac{x-4}{101}-\dfrac{x-5}{102}-\dfrac{x-6}{103}< 0\)

=>\(x+97< 0\)

=>x<-97

10 tháng 1 2019

a.23x+1=128

=> 23x + 1 = 27

=> 3x + 1 = 7

=> 3x = 6

=> x = 2

vay_

10 tháng 1 2019

a.23x +1=128

= 23x x 2=128

 =128:2=64=2 mũ 6

vậy x=2

b.(7x-11)3=25+52+200

(7x-11)3=257=6,3579 mũ 3

7x=17,3579

x=2,4797

c.(2x+1)+(2x+2)+(2x+3)+...+(2x+101)=5757

vế trái có 101 số hạng

VT =(2x +1+2x+101).101:2=(4x+102).101:2=5757

(4x+102).101 =5757.2=11514

(4x+102)=11514:101=114

4x=114-102=12

x=12:4=3

vậy x=3

  

DD
22 tháng 6 2021

Câu 2: 

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|=101x\)

Có \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow x\ge0\)

do đó phương trình ban đầu tương đương với: 

\(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}=101x\)

\(\Leftrightarrow100x+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{100.101}{2.101}=50\)

24 tháng 11 2015

f(x) = -2x101 + 2x99(x+1) + 2x97(x+1) +.......+2x(x+1) -98

     =- 2x101 + (x+1)(2x99+2x97 +.......+2x) - 98

f(-1) = -2(-1) + 0                                       -98

     = 2-98 = - 96

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2023

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow \frac{2x-1}{203}+1)+(\frac{2x-3}{205}+1)=(\frac{5-2x}{207}-1)-(\frac{2x}{101}+2)+5$

$\Leftrightarrow \frac{2x+202}{203}+\frac{2x+202}{205}=\frac{-(2x+202)}{207}-\frac{2x+202}{101}+5$
$\Leftrightarrow (2x+202)(\frac{1}{203}+\frac{1}{205}+\frac{1}{207}+\frac{1}{101})=5$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}[5: (\frac{1}{203}+\frac{1}{205}+\frac{1}{207}+\frac{1}{101})-202]$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2023

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow \frac{2x-1}{203}+1)+(\frac{2x-3}{205}+1)=(\frac{5-2x}{207}-1)-(\frac{2x}{101}+2)+5$

$\Leftrightarrow \frac{2x+202}{203}+\frac{2x+202}{205}=\frac{-(2x+202)}{207}-\frac{2x+202}{101}+5$
$\Leftrightarrow (2x+202)(\frac{1}{203}+\frac{1}{205}+\frac{1}{207}+\frac{1}{101})=5$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}[5: (\frac{1}{203}+\frac{1}{205}+\frac{1}{207}+\frac{1}{101})-202]$

15 tháng 10 2023

1, a) 

Ta có:

\(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)

Thay x=99 vào ta có:

\(\left(99+1\right)^2=100^2=10000\)

b) Ta có:

\(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)

Thay x=101 vào ta có:

\(\left(101-1\right)^3=100^3=1000000\)

a,(2x+1)(y-3)=12

⇒⇒2x+1 và y-3 ∈∈Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±6;±12}{±1;±2;±3;±4;±6;±12}

2x+11-12-23-3
y-312-126-64-4
x0-11212−32−321-2
y15-9937-1

=>x=0,y=15

 

c) Ta có: \(36^{25}=\left(6^2\right)^{25}=6^{50}\)

\(25^{36}=\left(5^2\right)^{36}=5^{72}\)

Ta có: \(6^{50}=\left(6^5\right)^{10}=7776^{10}\)

mà \(5^{70}=\left(5^7\right)^{10}=78125^{10}\)

nên \(6^{50}< 5^{70}\)

mà \(5^{70}< 5^{72}\)

nên \(6^{50}< 5^{72}\)

hay \(36^{25}< 25^{36}\)