K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2016

Bài 1 : Giải :Tổng của chúng là : 2010 : 2 = 1005

Số bé là : [ 1005 - 129 ] : 2 = 438

Số lớn là : 1005 - 438 = 567

Bài 2 : Số bị trừ là : 7652 : 2 = 3826

Số trừ là : [ 3826 - 768 ] : 2 = 1529

Hiệu là : 3826 - 1579 = 2297

Phép trừ đó là : 3826 - 1529 = 2247

Bài 3 : Tổng 2 số là : 116 - 22 = 94

Số bé là : [ 94 - 22 ] : 2 = 36

Số lớn là : 94 - 36 = 58

       Đáp số:Số Bé : 36 , Số Lớn : 58

Bài 4 :

             Giải

Tổng của hai số là : 548 - 132 = 416

Số bé là : [ 416 - 132 ] : 2 = 142

Số lớn là : 416 - 142 = 274

 Đáp số :Số  Bé : 142 , Số Lớn : 274

24 tháng 6 2016

Vì tổng bằng số thứ nhất cộng số thứ hai nên số thứ nhất cộng số thứ hai cộng tổng chính là 2 lần tổng 2 số 

         Tổng 2 số là : 

                  2010 : 2 = 1005

          Số bé là :

                   (1005-129) :2 = 438

           Số lớn là :

                     1005 -438 = 567

                                    Đáp số : Số bé : 438

                                             Số lớn : 567

3 tháng 12 2023

Số bé nhất có hai chữ số mà chữ số hàng chục và hàng đơn vị bằng nhau là 11 nên:

A là 45

B là 34

Vì: 45 + 34 = 79 và 45 - 34 = 11

21 tháng 3 2022

DÀI THẾ

dễ lắm cậu thử làm đi

 

2 tháng 1 2016

so be 15

so lon 69

2 tháng 1 2016

so be;1 phan

so lon;4 phan va 9 don vi 

   so be la;

       ( 54-9):(4-1)=15

so lon la

      54+15=69

                        dap so so be 15

                                      so lon 69

13 tháng 10 2017

cau la lop may thay

15 tháng 10 2017

3) 135+135 = 170

4)x X 3 + x X 2 = 30

x X ( 3 + 2 ) = 30

x X 5 = 30

      x = 30 : 5

     x = 6

Gọi số lớn là x

Theo đề, ta có: \(x-\dfrac{5}{7}x+x-\dfrac{5}{7}x=64\)

\(\Leftrightarrow x=112\)

Vậy: Số lớn là 112

Số bé là 75

7 tháng 10 2021

đáp án là 112 và 80 mà.

 

21 tháng 9 2017

nhầm số bé trừ hiệu bằng 27 mới đúng

21 tháng 9 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.