Tại sao có những người dễ phá bỏ nguyên tắc, phá vỡ kỉ luật ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) kỉ luật ko làm mất tự do con người.Cuộc sống cần kì luật.Vì kỉ luật giúp ta có một chuẩn mực để rèn luyện và thống nhất hành động, xác định nghĩa vụ và lợi ích của mỗi cá nhân, cộng đồng.
2) Vì những người đó :
+ Thiếu nhận thức, ý thức
+Luôn phụ thuộc vào cảm xúc, dục vọng và đam mê sai trái
+Thiếu quyết tâm thực hiện kỉ luật
+Thiếu sự can đảm
+ 1 số nguyên nhân khác
3) em là người thích sống kỉ luật.Vì kỉ luật mang lại bao lợi ích, khiến em là người tốt hơn. Giúp cải thiện bản thân mình.
1)kỉ luật ko làm mất tự do con người. chúng ta cần có kỉ luật để có 1 chuẩn mực để rèn luyện và thống nhất hành động, xác định lợi ích của cá nhân.
2) vì những người đó:
- thiếu ý thức, nhận thức.
- thiếu quyết tâm , kiên nhẫn thực hiện kỉ luật.
-thiếu sự can đảm.
- có thể do nguyên nhân khác nữa
3) em thích sống kỉ luật vì kỉ luật mang lại lợi ích và giúp em trở thành người tốt hơn cho xã hội, tự cải thiện bản thân mình.
• Hiện tượng đảo trật tự từ ngữ
- Đảo trật tự từ ngữ so với trật tự từ ngữ thông thường được dùng với mục đích nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt. (VD: SGK - tr. 6)
• Hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ
- Ở hiện tượng này, từ ngữ được cung cấp thêm những khả năng kết hợp mới tạo ra những kết hợp từ vô cùng độc đáo, nhằm tăng hiệu quả diễn đạt. (VD: SGK - tr.6)
• Hiện tượng tách biệt
- Tách biệt là hiện tượng tách các thành phần câu thành những câu độc lập với dụng ý nhấn mạnh hoặc bộc lộ cảm xúc. (VD: SGK - tr.6)
Các ví dụ minh họa cho các hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường:
- Đảo trật tự từ ngữ:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
(Huy Cận, Tràng giang)
- Mở rộng khả năng kết hợp của từ
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
(Phạm Tiến Duật, Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
- Tách biệt:
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!". Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ồ thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này! A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo? Mà có trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Vì theo tương truyền, khi còn ở dương gian, họ đã ở đầm Dạ Trạch 1 đêm , khi ở họ đặt úp nón lá thần xuống, bao nhiêu thành quách, miếu mạo, cung điện mọc lên với hàng trăm hàng nghìn người. Sau này họ hay giúp đỡ bà con, dân làng nơi đây dạy họ cách trồng trọt, chăn nuôi. Nên họ được xem như những người đầu tiên khai phá vùng đất Hưng Yên.
+ Thiếu nhận thức, ý thức
+Luôn phụ thuộc vào cảm xúc, dục vọng và đam mê sai trái
+Thiếu quyết tâm thực hiện kỉ luật
+Thiếu sự can đảm
+ 1 số nguyên nhân khác
Bn thêm ở phần đầu là " Vì những người đó : " rồi ms viết nha
~~~~~~~~~~~~ Chúc bn học tốt ~~~~~~~~~~~