giải, trình bày rõ ràng đầy đủ và vẽ hình giúp mình với ạ mình cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
\(F=\dfrac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9.\left|9.10^{-18}\right|}{0,1^2}=8,1.10^{-6}N\)
Câu 5:
a: Xét tứ giác AHMK có
\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAH}=90^0\)
Do đó: AHMK là hình chữ nhật
a: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
c: Góc kề bù với C bằng tổng của góc A cộng góc B
Giải:
a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
+) \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\left(30^o< 150^o\right)\)
⇒Oy nằm giữa Ox và Oz
\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\)
\(30^o+y\widehat{O}z=150^o\)
\(y\widehat{O}z=150^o-30^o\)
\(y\widehat{O}z=120^o\)
b) Vì Ot là tia p/g của \(y\widehat{O}z\)
\(\Rightarrow y\widehat{O}t=t\widehat{O}z=\dfrac{y\widehat{O}z}{2}=\dfrac{120^o}{2}=60^o\)
c) Vì Om là tia đối của Oy
\(\Rightarrow y\widehat{O}m=180^o\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)
\(30^o+y\widehat{O}m=180^o\)
\(y\widehat{O}m=180^o-30^o\)
\(y\widehat{O}m=150^o\)
Vì On là tia đối của Ox
\(\Rightarrow x\widehat{O}n=180^o\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}m+m\widehat{O}n=180^o\) (2 góc kề bù)
\(150^o+m\widehat{O}n=180^o\)
\(m\widehat{O}n=180^o-150^o\)
\(m\widehat{O}n=30^o\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}n=180^o\) (2 góc kề bù)
\(150^o+z\widehat{O}n=180^o\)
\(z\widehat{O}n=180^o-150^o\)
\(z\widehat{O}n=30^o\)
\(\Rightarrow z\widehat{O}n+n\widehat{O}m=z\widehat{O}m\)
\(30^o+30^o=z\widehat{O}m\)
\(\Rightarrow z\widehat{O}m=60^o\)
Vì +) \(z\widehat{O}n+n\widehat{O}m=z\widehat{O}m\)
+) \(z\widehat{O}n=n\widehat{O}m=60^o\)
⇒On là tia p/g của \(z\widehat{O}m\)
Chúc bạn học tốt!
Tham khảo:
Ta có các phân số 1/11 ; 1/12 ; 1/13 ; 1/14 ; 1/15 ; 1/16 ; 1/17 ; 1/18 ; 1/19 đều lớn hơn 1/20
Do đó : 1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 1/20 + 1/20 + ;...+ 1/20 ( có 10 phân số 1/20 )
1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1 /16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 10/20
1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1 /16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 1/2
Vậy : S > 1/2
Ta có: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\) ( Có 10 số \(\dfrac{1}{20}\) )
Mà \(\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{19}:\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{18}:...:\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow A=B\)
a: Xét ΔMQP có
H,I lần lượt là trung điểm của MQ,MP
=>HI là đường trung bình của ΔMQP
=>HI//QP và HI=QP/2
Xét ΔPMN có
I,K lần lượt là trung điểm của PM,PN
=>IK là đường trung bình của ΔPMN
=>IK//MN và \(IK=\dfrac{MN}{2}\)
b: H,I,K thẳng hàng
mà HI//PQ và IK//MN
nên HI//MN
Ta có: HI//MN
HI//PQ
Do đó: MN//PQ
\(2b,=\left(2x^3-4x^2-4x^2+8x-2x+4-9\right):\left(2x-4\right)\\ =\left[\left(2x-4\right)\left(x^2-2x-2\right)-9\right]:\left(2x-4\right)\\ =x^2-2x-2\left(\text{ dư -9}\right)\)
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)