K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017
Gọi a là góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và mặt đất.
Ta có: \(\sin a=\dfrac{h}{t}=\dfrac{0,6}{2,5}=0,24\)
Ta có: Độ lớn của thành phần\(P_x\) là : \(P_x=10.m.\sin a=10.65.0,24=156\left(N\right)\)
Nhận xét: Với mặt phẳng nghiêng lí tưởng thì chỉ cần 156 N thì đã kéo được vật lên.
=> Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P_x}{F_k}=\dfrac{156}{380}=\dfrac{39}{35}\)
5 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(m=27kg\)

\(l=18m\)

\(h=2,5m\)

\(F=40N\)

\(A=?\)

\(H=?\)

GIẢI :

a) Công của người kéo là :

\(A=F.l=40.18=720\left(J\right)\)

b) Hiệu suất của máy kéo là :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{10m.h}{F.l}.100\%=\dfrac{675}{720}.100\%=93,75\%\)

26 tháng 2 2020

Công toàn phần:

\(A=F.s=1200.3=3600J\)

Công có ích:

\(A_i=A.H=3600.80\%=2880J\)

Độ cao có thể đưa vật lên:

\(h=\frac{A_i}{P}=\frac{2880}{300.10}=0,96m\)

26 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(m=300kg\)

\(l=3m\)

\(F=1200N\)

\(H=80\%\)

__________________________

\(h=?m\)

Giải:

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F.l=1200.3=3600\left(J\right)\)

Công có ích:

\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_i=\frac{H.A_{tp}}{100\%}=\frac{80\%.3600}{100\%}=2880\left(J\right)\)

Độ cao tối đa:

\(A_i=P.h\Rightarrow h=\frac{A_i}{P}=\frac{A_i}{m.g}=\frac{2880}{300.10}=0,96\left(m\right)\)

22 tháng 12 2021

diện tích của vật khối lập phương là

\(S=6.a^2=6.0,6^2=4,86\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật tác dụng lên mặt phẳng là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30000}{4,86}=6172,8\left(Pa\right)\)

5 tháng 3 2017

Trọng lượng của vật cần đẩy lên là:

100 . 10 = 1000 ( N )

Tỉ số giữa chiều dài và chiều cao là:

2 , 5 : 1 = 2 , 5

nên lực mà người đấy bỏ ra để đưa vật lên cao nhỏ hơn 2 , 5 lần trọng lượng của vật.

Lực mà người đấy bỏ ra là:

1000 : 2 , 5 = 400 ( N )

Đáp số : 400 N

7 tháng 3 2017

400N. Bạn tính tỉ lệ chiều dài/chiều cao rồi lấy trọng lượng vật chia cho tỉ lệ vừa tính là xong.

12 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(h=8m\)

\(F=400N\)

\(m=?\)

\(s=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên :

\(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

Vật có khối lượng là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

b) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi : \(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

c) Công thực hiện là :

\(A=200.16=3200\left(J\right)\)

12 tháng 3 2018

câu 8:

Tóm tắt:

P= 200N

s= 8m

____________________

a, F= ? N

h=? m

b, A= ? (J)

Giải:

a, Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1 nữa trọng lượng của vật:

F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)

Ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiện 2 lần về đường đi

l= 2h = 8m => h= 8 :2 =4 m

b, Công nâng vật lên:

A= P.h=200 . 4= 800 (J)

hoặc A= F . l= 100 . 8= 800 (J)

Vậy:...........................