K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

2X+nH2SO4\(\rightarrow X_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

-Theo đề ta có: \(\dfrac{98n}{2X}=\dfrac{49}{12}\rightarrow X=12n\)

n=1\(\rightarrow X=12\)(loại)

n=2\(\rightarrow\)X=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)X=36(loại)

12 tháng 11 2017

2X + nH2SO4 --> X2(SO4)n+nH2 (1)

giả sử có 1 mol X

=> mX=MX(g)

theo (1) : nH2SO4=n.nX=n(mol)

=>mH2SO4=98n(g)

=> \(\dfrac{98n}{MX}=\dfrac{49}{12}\)=> MX=24n(g/mol)=>MX=24(g/mol)

=>X:Mg

11 tháng 12 2023

a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 0,83 (1)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n_{Al}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,01.27}{0,83}.100\%\approx32,53\%\\\%m_{Fe}\approx67,47\%\end{matrix}\right.\)

b, nH2SO4 = nH2 = 0,025 (mol)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,025.98}{20\%}=12,25\left(g\right)\)

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại aluminium và axit sulfuric:

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử axit sulfuric để tạo ra 3 phân tử khí hidro và 1 phân tử muối nhôm sulfat.

a. Tính khối lượng aluminium phản ứng:
Theo đề bài, khối lượng khí hidro thu được là 7,437 lít (đktc), tương đương với 0,333 mol (vì 1 mol khí ở đktc có thể chiếm được 22,4 lít). Vì mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử khí hidro, nên số mol kim loại aluminium phản ứng là 0,111 mol (tức là 0,333/3). Do đó, khối lượng kim loại aluminium phản ứng là:

m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,111 x 27 = 2,997 g

Vậy khối lượng kim loại aluminium phản ứng là 2,997 g.

b. Tính khối lượng muối tạo thành:
Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử muối nhôm sulfat có khối lượng phân tử là:

M(Al2(SO4)3) = 2 x M(Al) + 3 x M(S) + 12 x M(O) = 2 x 27 + 3 x 32 + 12 x 16 = 342 g/mol

Vì mỗi phân tử muối nhôm sulfat tạo thành từ 2 phân tử kim loại aluminium, nên số mol muối nhôm sulfat tạo thành là 0,0555 mol (tức là 0,111/2). Do đó, khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là:

m(muối) = n(muối) x M(muối) = 0,0555 x 342 = 18,999 g

Vậy khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là 18,999 g.

 

20 tháng 4 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{7,28}{56}=0,13\left(mol\right)=n_{H_2}\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,13\cdot22,4=2,912\left(l\right)\)

 

5 tháng 3 2022

ai mà bt được

a: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b: Đặt \(a=n_{Zn};b=n_{Fe}\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=37.2\\a+b=0.6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.4\\b=0.2\end{matrix}\right.\)

\(m_{Zn}=0.4\cdot65=25\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0.5\cdot56=11.2\left(g\right)\)

20 tháng 4 2023

a)\(n_{H_2}=\dfrac{19,832}{24,79}=0,8\left(mol\right)\)

\(PTHH:Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)

tỉ lệ       :1        1               1              1

số mol  :0,8      0,8            0,8          0,8

\(m_{Zn}=0,8.65=52\left(g\right)\)

b)\(m_{H_2SO_4}=0.8.98=78,4\left(g\right)\)

c)\(m_{ZnSO_4}=0,8.161=128\left(g\right)\)

19 tháng 4 2021

Oxit kim loại : R2On

\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 60\%\\ \Rightarrow R = 12n\)

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

Vậy oxit là MgO

\(MgO+ H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O\\ n_{MgSO_4} = n_{H_2SO_4} = n_{MgO} = \dfrac{20}{40} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ H_2SO_4} =\dfrac{0,5.98}{10\%} = 490(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 20 + 490 = 510(gam)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4} = \dfrac{0,5.120}{510}.100\% = 11,76\%\)

17 tháng 6 2018

1.

nHCl = 0,06 . 1,5 = 0,09 (mol)

PTHH:

2X + 2nH2O ----> 2X(OH)n + nH2

\(\dfrac{2,07}{X}\)------------->\(\dfrac{2,07}{X}\)

X(OH)n + nHCl ----> XCln + nH2O

\(\dfrac{0,09}{n}\)<---0,09

Ta có: \(\dfrac{2,07}{X}\) = \(\dfrac{0,09}{n}\) <=> 0,09X = 2,07n

=> X = \(\dfrac{2,07n}{0,09}\)

Biện luận:

n 1 2 3
X 23 (Na) 46 (loại)

69 (loại)

=> X là Natri (Na)

nNaCl = 0,09 (mol)

V = 0,1 + 0,06 = 0,16 (lít)

CM NaCl = \(\dfrac{0,09}{0,16}\) = 0,5625M

17 tháng 6 2018

3.

nH2 = 0,3 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

\(\Rightarrow\) nAl = 0,2 mol

\(\Rightarrow\) mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

\(\Rightarrow\) mH2SO4 = 0,3.98 = 29,4 (g)

\(\Rightarrow\) mCu = 10- 5,4 = 4,6 (g)

\(\Rightarrow\) mdd H2SO4 = \(\dfrac{29,4.100\%}{20\%}\)= 147 (g)

12 tháng 3 2022

Trong \(20,4g\) hỗn hợp có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow65a+56b+27c=20,4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(BTe:2n_{Zn}+2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H_2}\)

\(\Rightarrow2a+2b+3c=2\cdot0,45\left(2\right)\)

Trong \(0,2mol\) hhX có \(\left\{{}\begin{matrix}Zn:ka\left(mol\right)\\Fe:kb\left(mol\right)\\Al:kc\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ka+kb+kc=0,2\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275mol\)

\(BTe:2n_{Zn}+3n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}\)

\(\Rightarrow2ka+3kb+3kc=2\cdot0,275\)

Xét thương:

 \(\dfrac{ka+kb+kc}{2ka+3kb+3kc}=\dfrac{0,2}{2\cdot0,275}\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{2a+3b+3c}=\dfrac{4}{11}\)

\(\Rightarrow3a-b-c=0\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1mol\\b=0,2mol\\c=0,1mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=6,5g\\m_{Fe}=11,2g\\m_{Al}=2,7g\end{matrix}\right.\)

12 tháng 3 2022

chị giúp em đi

18 tháng 12 2021

\(a,\) Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\)

\(\Rightarrow 27x+56y=11(1)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ Al_2(SO_4)_3+6NaOH\to 2Al(OH)_3\downarrow+3Na_2SO_4\\ FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow n_{Al(OH)_3}=x;n_{Fe(OH)_2}=y\\ \Rightarrow 78x+90y=24,6(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,2(mol)\\ y=0,1(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ m_{Fe}=11-5,4=5,6(g) \end{cases}\)

\(b,\Sigma n_{H_2SO_4}=1,5x+y=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2(l)\\ c,\Sigma n_{NaOH}=3x+2y=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,8.40}{10\%}=320(g)\\ d,2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ Fe(OH)_2\xrightarrow{t^o}FeO+H_2O\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,1(mol);n_{FeO}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{\text{chất rắn}}=0,1.102+0,1.72=17,4(g)\)