Trên đĩa cân ở vị trí cân thăng bằng có đặt 1 cốc dung tích là 0,5l. Sau đó, người ta dùng khí CO2 để đẩy không khí ở cốc đó. Hỏi phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân bao nhiêu để cân trở lại thăng bằng, biết rằng khí CO2 nặng gấp 1,5 lần không khí và thể tích khí CO2(đktc).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mà C O 2 nặng gấp 1,5 lần không khí nên khối lượng không khí có trong cốc 0,5 lít ban đầu là:
Vậy khi thay không khí bằng C O 2 thì khối lượng khí trong cốc tăng lên:
0,968 - 0,645 = 0,323(g)
Phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân có khối lượng 0,323g để cân trở lại thăng bằng.
nMg=3,6/24=0,15 mol ; nAl=5,4/27=0,2 mol
1) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (1)
0,15 0,15 0,15 mol
2Al+ 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
0,2 0,1 0,3 mol
b)(1) => vH2=0,15x22,4=3,36 l
(2) => V H2= 0,3x22,4=6,72 l
=> VH2(2) > VH2(1)
c) đặt dd HCl là A => dd H2SO4 = A
(1) => m dd sau = 0,15*24 + A -0,15 *2 =3,3 + A
(2) => m dd sau= 0,2*27 + A - 0,2 *2=4,8+A
=> cần thêm nước vào cốc thứ nhất và thêm số gam là
4,8 + A - (3,3 + A) = 1,5 g nước
\(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{21}{24}=0,875\left(mol\right)\)
Xét đĩa cân A:
PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
LTL: \(0,875>\dfrac{1}{2}\) => Mg còn dư
Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2},1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_A=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)
Xét đĩa cân B:
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
LTL: \(0,375< \dfrac{1}{2}\) => HCl dư
Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_B=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)
So sánh: mA < mB
=> mthêm vào đĩa cân A = 56,75 - 56,5 = 0,25 (g)
Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)
Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật
Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...
Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N
Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:
P’ = P – FA = 10.m – V.dnước
= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.
Vậy ..........
a.
|
AgNO3 |
K2CO3 |
Ban đầu |
0,6 mol; 102 gam |
0,9 mol; 124,2 gam |
Thêm vào |
→ HCl : 0 , 1 mol ↓ AgCl : 0 , 6 mol |
← H 2 SO 4 : 0 , 25 ↑ CO 2 : 0 , 25 |
Sau phản ứng |
115,9gam |
213,2 gam |
Thêm nước |
213,2 – 115,9 = 97,3 gam |
|
a) Tổng khối lượng của 3 quả cân là :
50+20+5=75(g)
Ta thấy cát khô có khối lượng 100g
Mà khối lượng của cốc + 75g=100g
=> Khối lượng của cốc là :25g