K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Ngày 22/6
- Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
-Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
- Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
- Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.

Còn ngày 22/12 thì ngược lại với ngày 22/6 nhé em.

Chúc em học tốt!

31 tháng 5 2017

+ Ngày 22-6, điểm D ở vĩ tuyến 66°33,B nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33’N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng, do đó độ dài ban đêm là 24 giờ.

+ Ngày 22-12, điểm D ở vĩ tuyến 66°33’B nàm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng do đó độ dài ban đêm là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33'N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ.

Như vậy, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N là những đường giới hạn của vùng có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Vì thế, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N được gọi là các vòng cực.



14 tháng 6 2019

Ngày 22/6 và 22/12, ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.

Chọn: B.

5 tháng 7 2017

- Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.

- Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.

16 tháng 7 2019

Vào ngày 22/6 và 22/12, các địa điểm ở vĩ tuyến 66 0 33 ’ Bắc và Nam có một ngày hoặc hoặc đêm dài suốt 24 giờ.

Đáp án: D